Đề minh họa tốt nghiệp THPT Lịch sử có đáp án năm 2025 (Đề 4)
🔥 Đề thi HOT:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 5: Asean những chặng đường lịch sử
Đề 1
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 4: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 12:
Tháng 12/1978, Pôn Pốt đã huy động 19 sư đoàn bộ binh cùng nhiều đơn vị pháo binh, xe tăng để
Tháng 12/1978, Pôn Pốt đã huy động 19 sư đoàn bộ binh cùng nhiều đơn vị pháo binh, xe tăng để
Câu 16:
Một trong những quốc gia tham gia sáng lập Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là
Câu 17:
Sự kiện nào sau đây ghi nhận nhân dân Việt Nam đã “căn bản” hoàn thành nhiệm vụ đánh cho “Mỹ cút”?
Sự kiện nào sau đây ghi nhận nhân dân Việt Nam đã “căn bản” hoàn thành nhiệm vụ đánh cho “Mỹ cút”?
Đoạn văn 1
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, và để đạt được mục đích đó, thi hành những biện pháp tập thể có hiệu quả để phòng ngừa và loại trừ các mối đe dọa hoà bình, cấm mọi hành vi xâm lược và phá hoại hoà bình khác; điều chỉnh hoặc giải quyết các vụ tranh chấp hoặc những tình thế có tính chất quốc tế có thể đưa đến sự phá hoại hoà bình, bằng phương pháp hoà bình theo đúng nguyên tắc của công lý và pháp luật quốc tế”
(Trích: Điều 1, Hiến chương Liên hợp quốc)
Câu 25:
a) Mục tiêu hoạt động của Liên hợp quốc được thể hiện tại Điều 1 của Hiến chương Liên hợp quốc.
a) Mục tiêu hoạt động của Liên hợp quốc được thể hiện tại Điều 1 của Hiến chương Liên hợp quốc.
Đoạn văn 2
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “ Hỡi đồng bào yêu quý!
Bốn năm trước đây, tôi có thư kêu gọi đồng bào ta đoàn kết. Vì có đoàn kết mới có lực lượng, có lực lượng mới giành được độc lập, tự do.
Hiện nay quân đội Nhật đã tan rã, phong trào cứu quốc lan tràn khắp nước. Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) có hàng chục triệu đội viên, gồm đủ các tầng lớp sĩ, nông, công, thương, gồm đủ các dân tộc Việt, Thổ, Nùng, Mường, Mán. Trong Việt Minh đồng bào ta bắt tay nhau chặt chẽ, không phân biệt trai, gái, già, trẻ, lương, giáo, giàu, nghèo…
Hỡi đồng bào yêu quý!
Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ra mà tự giải phóng cho ta”.
(Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 553-554)
Đoạn văn 3
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Tăng trưởng kinh tế là điều kiện và tiền đề vật chất để thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội. Đến lượt mình, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội là nhân tố và động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao và bền vững. Tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội phải được kết hợp ngay từ đầu và trong suốt quá trình phát triển; phải thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội trong lãnh đạo của Đảng và quản lí của Nhà nước”.
(Phùng Hữu Phú và các tác giả, 30 năm đổi mởi và phát triển ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2015, tr.173)
Câu 33:
a) Phát triển kinh tế và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội có mối quan hệ tương tác hai chiều.
a) Phát triển kinh tế và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội có mối quan hệ tương tác hai chiều.
Câu 34:
b) Trong công cuộc Đổi mới, Việt Nam tập trung phát triển kinh tế trước, phát triển xã hội sau.
b) Trong công cuộc Đổi mới, Việt Nam tập trung phát triển kinh tế trước, phát triển xã hội sau.
Đoạn văn 4
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Sau Chiến tranh lạnh, Đông Nam Á bước vào một thời kỳ phát triển mới. Một trong những nhân tố chủ đạo vẽ nên bức tranh toàn cảnh của Đông Nam Á thời kỳ này là tiến trình liên kết khu vực. Chỉ trong vòng chưa đầy 10 năm, các nước Đông Nam Á đã hoàn tất quá trình khu vực hóa, được bắt đầu từ giữa thập niên 60 của thế kỷ trước, đưa ASEAN trở thành một tổ chức toàn khu vực, “một trung tâm quyền lực mới” ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương với tính thích nghi cao, sự năng động và sức sống mạnh mẽ”.
(Lương Ninh, Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, 2007, tr.603)
9 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%