Đề minh họa tốt nghiệp THPT Lịch sử có đáp án năm 2025 (Đề 5)

51 người thi tuần này 4.6 51 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

1715 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6.6 K lượt thi 40 câu hỏi
1045 người thi tuần này

Đề 1

97.7 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 có ý nghĩa nào sau đây đối với nước Nga?

Xem đáp án

Câu 2:

Dòng sông nào sau đây đã ba lần ghi danh quân dân Đại Việt đánh bại các thế lực xâm lược đến từ phương Bắc?

Xem đáp án

Câu 3:

Văn kiện nào dưới đây của tổ chức Liên hợp quốc không được ban hành nhằm mục đích duy trì hòa bình, an ninh thế giới?

Xem đáp án

Câu 4:

Năm 1995, quốc gia nào sau đây được kết nạp, trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Xem đáp án

Câu 5:

Cộng đồng ASEAN được thành lập (2015) dựa trên một trong những trụ cột nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 6:

Trong Cách mạng Tám năm 1945 ở Việt Nam, khởi nghĩa giành chính quyền ở những địa phương nào có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của cả nước?

Xem đáp án

Câu 7:

Chiến dịch phản công quy mô lớn đầu tiên của bộ đội Việt Nam trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954) là chiến dịch

Xem đáp án

Câu 8:

Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ là

Xem đáp án

Câu 9:

Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là

Xem đáp án

Câu 10:

Trong những năm 1911 - 1925, các hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh hướng đến mục tiêu nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 11:

Sự xuất hiện và phát triển của các tổ chức liên kết thương mại, tài chính quốc tế là biểu hiện của xu thế nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 12:

Sau khi lên nắm chính quyền, tập đoàn Pôn Pốt - Iêng Xa-ri - Khiêu Xăm-phon, đại diện cho phái Khơ-me Đỏ ở Campuchia, đã

Xem đáp án

Câu 13:

Nội dung trọng tâm của đường lối cải cách, mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là

Xem đáp án

Câu 14:

Thắng lợi của những cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam có nhiều tác động tích cực đối với sự phát triển của đất nước, ngoại trừ việc

Xem đáp án

Câu 15:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu gay gắt giữa Mỹ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do

Xem đáp án

Câu 16:

Văn kiện Tầm nhìn ASEAN 2020 được thông qua đã đáp ứng được nguyện vọng của các quốc gia thành viên về một khu vực Đông Nam Á

Xem đáp án

Câu 17:

Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) đều

Xem đáp án

Câu 18:

Trong quá trình Đổi mới đất nước, đến năm 2008, Việt Nam đã đạt được thành tựu nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 19:

Từ ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946 chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương tạm thời hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc do nhiều nguyên nhân, ngoại trừ việc

Xem đáp án

Câu 20:

Tổ chức nào do sau đây do Nguyễn Ái Quốc thành lập, được xem là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam

Xem đáp án

Câu 21:

Nội dung nào sau đây không phảnh ánh đúng những đóng góp của Việt Nam cho sự phát triển của tổ chức Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Câu 22:

Nhận xét nào dưới đây không đúng về tính chất của Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 23:

Chiến dịch Biên giới (thu - đông 1950) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) của Việt Nam đều nhằm

Xem đáp án

Câu 24:

Điểm chung của các chiến lược chiến tranh do Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam thời kì 1954 - 1975 là

Xem đáp án

Đoạn văn 1

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho những thông tin trong bang sau đây:

Thời gian

Nội dung

Năm 1945

Hội nghị Ianta (Liên Xô) và Hội nghị Pốt-xđam (Đức) được tổ chức.

Năm 1947

Mỹ phát động Chiến tranh lạnh chống Liên Xô.

Năm 1949

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được thành lập.

Năm 1950

Chiến tranh ở Triều Tiên bùng nổ, chiến tranh ở Đông Dương lan rộng.

Năm 1955

Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va được thành lập.

Đoạn văn 2

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

    “Chiến dịch Việt Bắc là chiến dịch phản công lớn đầu tiên của lực lượng vũ trang cách mạng. Chiến thắng Việt Bắc cùng với thắng lợi trên các chiến trường khác trong thu đông năm 1947 đã đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta sang giai đoạn lịch sử mới.”

(Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, 2007, tr.313)

Đoạn văn 3

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. Trong những năm đổi mới, dân chủ trong chính trị có bước tiến nổi bật. Chúng ta đã tiến hành đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, qua đó dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng được phát huy. Đã và đang tiến hành đổi mới, chỉnh đốn Đảng, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, nhờ đó dân chủ trong Đảng ngày một nâng cao. Thực hiện bầu cử có số dư, ban hành Quy chế chất vấn trong Đảng. Việc quy chế hóa hoạt động của cơ quan lãnh đạo các cấp đã đưa sự lãnh đạo của Đảng ngày càng vào nền nếp, dân chủ tốt hơn. Sự tham gia của các tổ chức cơ sở đảng và đảng viên vào việc hoạch định, triển khai đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng ngày càng rộng rãi và có hiệu quả. Sinh hoạt dân chủ trong nội bộ Đảng có bước tiến rõ rệt. Những bước tiến đó đã có tác động mạnh mẽ đến việc phát huy dân chủ trong xã hội”.

(Lê Hữu Nghĩa, Thực hành và phát huy dân chủ trong 30 năm đổi mới, Tạp chí Cộng sản (báo điện tử), đường link truy cập: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/37861/thuc-hanh-va-phat-huy-dan-chu-qua-30-nam-doi-moi.aspx, đăng ngày: 11/3/2016)

Đoạn văn 4

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

      Trong giai đoạn 1967-1999, ASEAN đã phát triển từ ASEAN 5 lên ASEAN 10. Việc 10 nước trong khu vực trở thành thành viên ASEAN đánh dấu bước phát triển trong liên kết khu vực ở Đông Nam Á.

      Năm 1988, Thủ tướng Thái Lan Cha-ti-chai-Chu-ha-van kêu gọi: “Biến Đông Dương từ chiến trường thành thị trường”. Tháng 10-1990, Tổng thống Inđônêxia Xu-hác-tô là nguyên thủ đầu tiên từ các nước ASEAN thăm chính thức Việt Nam. Đáp lại, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam Võ Văn Kiệt đã đi thăm In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Xin-ga-po. Ngày 28-7-1995, Việt Nam gia nhập ASEAN. Sự kiện này đánh dấu bước phát triển mới của quá trình hòa giải, hòa nhập và phát triển của Đông Nam Á.

4.6

10 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%