Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3769 lượt thi 40 câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Tình hình nổi bật của Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là
A. tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau.
B. miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Nam Á.
C. miền Bắc hoàn toàn được giải phóng và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Mĩ thay chân Pháp, đưa lực lượng tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam.
Câu 2:
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954?
A. Phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va của thực dân Pháp.
B. Thắng lợi quyết định buộc Pháp phải rút hết quân về nước.
C. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương.
D. Tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.
Câu 3:
Thực dân Pháp chính thức mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai bằng sự kiện
A. Pháp xả súng vào nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn.
B. Pháp nổ súng tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng).
C. Pháp cho quân đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ.
D. Pháp gửi tối hậu thư cho chính quyền cách mạng Việt Nam.
Câu 4:
Ý nào sau đây thể hiện sự sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
B. Đào tạo cán bộ cách mạng.
D. Xây dựng lực lượng vũ trang.
Câu 5:
Nội dung cốt lõi của Chính sách kinh tế mới mà nước Nga Xô viết thực hiện từ năm 1921 là
A. xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.
B. Nhà nước Xô viết nắm độc quyền kinh tế về mọi mặt.
C. thi hành chính sách lao động cưỡng bức đối với nông dân.
D. Nhà nước kiểm soát kinh tế công - thương nghiệp trong nhân dân.
Câu 6:
Báo Thanh niên là cơ quan ngôn luận của
B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. Việt Nam Quốc dân Đảng
Câu 7:
Lực lượng tham gia lãnh đạo phong trào Cần vương ở Việt Nam (cuối thế kỉ XIX) là
D. tư sản mại bản.
Câu 8:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khoa học - kĩ thuật của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nào?
B. Sản xuất ứng dụng dân dụng.
Câu 9:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á bị chia cắt thành hai quốc gia với hai chế độ chính trị khác nhau?
D. Triều Tiên.
Câu 10:
Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ
B. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
C. hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
D. xây dựng CNXH ở hai miền Bắc - Nam.
Câu 11:
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Tiến hành khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
C. Tiến hành công cuộc cải tổ để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
D. Chiến đấu chống lại phát xít Đức, bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc.
Câu 12:
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản của Việt Nam (đầu năm 1930) đã thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất, lấy tên là
B. Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. Đông Dương cộng sản Đảng.
Câu 13:
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào giữ vai trò chủ yếu trong việc đánh bại quân đội phát xít Đức ở châu Âu?
D. Italia.
Câu 14:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ
B. khủng hoảng, suy thoái.
D. tăng trưởng âm.
Câu 15:
Xu thế toàn cầu hoá xuất hiện từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, là hệ quả của
B. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
Câu 16:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai từ năm 1919-1929 ở Việt Nam, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?
B. Thương nghiệp.
D. Giao thông vận tải.
Câu 17:
Sự kiện nào được coi là khởi đầu của Chiến tranh lạnh?
D. Thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ.
Câu 18:
D. chiến dịch Tây Nguyên.
Câu 19:
Đặc điểm nổi bật về chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống từ năm 1945 đến năm 2000 là gì?
A. Triển khai Định hướng Á - Âu, khôi phục quan hệ với các nước châu Á.
B. Thực hiện Định hướng Đại Tây Dương: ngả về phía các nước châu Âu.
C. Thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới
D. Tiến hành chiến tranh xâm lược và chống lại chủ nghĩa khủng bố.
Câu 20:
Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?
A. Khai thông đường sang Trung Quốc và các nước trên thế giới.
B. Tạo thế và lực cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán.
C. Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
D. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Pháp.
Câu 21:
A. tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh.
B. trung tâm công nghiệp - quốc phòng lớn của thế giới.
D. nền kinh tế có quy mô lớn nhất thế giới.
Câu 22:
Thực hiện kế hoạch Rơve, thực dân Pháp đã tăng cường
A. hệ thống phòng ngự ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
B. đánh phá hậu phương Việt Minh bằng biệt kích, thổ phỉ.
C. hành lang Đông - Tây và phòng tuyến “boong ke”.
D. hệ thống phòng ngự trên đường số 4
Câu 23:
Để thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1967, điều kiện tiên quyết là các nước thành viên đều
B. đã giành được độc lập.
D. có nền kinh tế phát triển.
Câu 24:
Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định phương pháp đấu tranh của cách mạng Đông Dương trong những năm 1936-1939 là
B. đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị,
C. tiến hành khởi nghĩa từng phần.
D. tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa
Câu 25:
A. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968.
B. Đánh bại chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ trên không (cuối năm 1972).
Câu 26:
Phương hướng chiến lược của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng trong đông - xuân 1953-1954 là
D. tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.
Câu 27:
Trong cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì, hoạt động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh được Phan Châu Trinh tiến hành thuộc lĩnh vực nào?
D. Văn hoá.
Câu 28:
Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta (2-1945), khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của
B. Mĩ, Anh và Liên Xô.
D. các nước phương Tây.
Câu 29:
B. quân đội Mĩ, quân đội Sài Gòn.
D. quân đội Sài Gòn.
Câu 30:
Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định chuyển hướng chỉ đạo cách mạng trong thời kì 1939- 1945 là do
A. Nhật và Pháp cấu kết với nhau cùng bóc lột nhân dân ta.
B. nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương đã có sự thay đổi.
C. mâu thuẫn dân tộc sâu sắc, vấn đề giải phóng dân tộc trở nên bức thiết.
D. Chiến tranh thế giới hai bùng nổ, nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng.
Câu 31:
Thời cơ “ngàn năm có một” để nhân dân Việt Nam nổi dậy giành chính quyền (năm 1945) kết thúc khi
B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
D. Nhật Bản đầu hàng Đồng minh.
Câu 32:
Nội dung nào dưới đây là điểm sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) so với Luận cương chính trị (10/1930)?
A. Xác định vai trò của giai cấp công nhân trong tiến trình cách mạng
B. Xác định mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với thế giới.
C. Kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
D. Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 33:
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng về vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong phong trào yêu nước những năm 20 của thế kỉ XX
A. tiếp nhận khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
B. tiếp nhận khuynh hướng cách mạng vô sản.
C. giữ vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
D. chỉ đấu tranh đòi tăng lương giảm giờ làm.
Câu 34:
Việc đàm phán và ký kết Hiệp định Sơ bộ giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với đại diện Chính phủ Pháp (6/3/1946) có tác dụng như thế nào?
B. Tạo thời gian hòa bình để Việt Nam tổ chức bầu cử Quốc hội.
D. Thể hiện thiện chí hòa bình của hai chính phủ Việt Nam và Pháp.
Câu 35:
Đặc điểm bao trùm của lịch sử dân tộc Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 là
A. phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản chuyển sang khuynh hướng vô sản.
B. khuynh hướng vô sản và tư sản cùng phát triển trong phong trào yêu nước.
C. sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh.
D. khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối trong phong trào yêu nước.
Câu 36:
Bài học kinh nghiệm nào được Đảng Cộng sản Đông Dương rút ra từ phong trào cách mạng 1930 - 1931, sau đó vận dụng vào thời kì 1939-1945?
B. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
D. Xây dựng lực lượng chính trị hùng hậu.
Câu 37:
Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương trong thời kì 1930-1939 là
D. chống đế quốc, chống phát xít.
Câu 38:
Sự kiện nào là mốc đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)?
B. Bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản thủ đô.
C. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết.
D. Quân Pháp xuống tàu rút khỏi Hải Phòng.
Câu 39:
Đông Khê được chọn là nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam, vì đó là vị trí
A. quan trọng nhất và tập trung cao nhất binh lực của Pháp.
B. án ngữ Hành lang Đông - Tây của thực dân Pháp.
D. có thể đột phá, chia cắt tuyến phòng thủ của quân Pháp.
Câu 40:
Thực tiễn 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc từ 1945-1975 cho thấy thực chất hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đều
A. nằm trong tiến trình cách mạng dân tộc dân chủ tư sản.
B. nằm trong tiến trình cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
C. diễn ra và giành thắng lợi khi có điều kiện khách quan thuận lợi.
D. nằm trong tiến trình cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
754 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com