Dạng 2: Thể tích lăng trụ, khối hộp có đáp án

  • 259 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. (ảnh 1)

Diện tích tam giác đều cạnh a là S=a234.

Chiều cao của lăng trụ h = AA' = a.

Vậy thể tích khối lăng trụ là VABC.A'B'C'=S.h=a334.


Câu 2:

Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác với AB = a, AC = 2a, BAC^=120°  , AA'=2a5 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác với AB = a, AC = 2a, (ảnh 1)

Diện tích tam giác ABC là SΔABC=12AB.AC.sinBAC^=a232  .

Vậy thể tích khối lăng trụ VABC.A'B'C'=SΔABC.AA'=a315.


Câu 3:

Tính thể tích V của khối lập phương ABCD.A'B'C'D' biết  AC'=a3.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Tính thể tích V của khối lập phương ABCD.A'B'C'D' biết (ảnh 1)

Đặt cạnh của hình lập phương là x (x > 0).

Khi đó, ta có AA' = x; A'C' = x2  .

Xét DAA'C' vuông tại A', có AC'=AA'2+A'C'2=x3=a3x=a  .

Vậy thể tích của hình lập phương là: V = a3.


Câu 4:

Cho hình hộp chữ nhật có diện tích ba mặt cùng xuất phát từ cùng một đỉnh là 10 cm2, 20 cm2, 32 cm2. Tính thể tích V của hình hộp chữ nhật đã cho.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho hình hộp chữ nhật có diện tích ba mặt cùng xuất phát từ cùng một đỉnh là 10 cm2, 20 cm2, 32 cm2. (ảnh 1)

 

Xét hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình chữ nhật.

Theo bài ra, ta có SABCD=10 cm2SABB'A'=20 cm2SADD'A'=32 cm2AB.AD=10AB.AA'=20AA'.AD=32.

Nhân vế theo vế, ta được (AA'.AB.AD)2 = 6400 Þ AA'.AB.AD = 80 cm3.


Câu 5:

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác cân với AB = AC = a, BAC^=120° , mặt phẳng (AB'C') tạo với đáy một góc 60°. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác cân với AB = AC = a, (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng B'C'.

Tam giác ABC cân tại A Þ  tam giác A'B'C' cân tại A' Þ A'M ^ B'C'.

Lại có B'C' ^ AA' (do AA' ^ (A'B'C')).

Từ đó suy ra B'C' ^ (AA'M) Þ B'C' ^ AM.

Do đó góc giữa mặt phẳng (AB'C') và mặt phẳng (A'B'C') là AMA'^=60°  .

Vì tam giác A'B'C' cân tại A', M là trung điểm của đoạn thẳng B'C' nên A'M ^ B'C' và B'A'M^=60° .

Tam giác vuông A'B'M, có A'M=A'B'.cosMA'B'^=a.cos600=a2.

Tam giác vuông AA'M, có AA'=A'M.tanAMA'^=a2.tan600=a32.

Diện tích tam giác SΔABC=12AB.AC.sinBAC^=a234.

Vậy VABC.A'B'C'=SΔABC.AA'=3a38.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận