Thi thử

Từ tháng 02/1917 đến đầu tháng 10/1917, phương pháp đấu tranh của Đảng Bôn-sê-vích là gì?

A. Đấu tranh nghị trường.

B. Kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.

C. Khởi nghĩa vũ trang.

C. Khởi nghĩa vũ trang.

Đáp án D

Sau cách mạng tháng hai, nước Nga ở trong tình trạng hai chính quyền cùng song song tồn tại : Xô Viết đại biểu công nhân - nông dân và binh lính và chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản. Đây là một cục diện chính trị hết sức đặc biệt nó xuất phát từ tính chất dân chủ tư sản của cách mạng tháng hai và sau đó cả hai chính quyền của giai cấp tư sản và vô sản đều chưa đủ mạnh để lật đổ chính quyền của bên nào. Vì vậy, trong thời điểm từ sau cách mạng tháng hai đến trước cách mạng tháng Mười, Lên nin và Đảng Bôn sê vích đã xác định phương pháp đấu tranh của cách mạng Nga lúc này là đấu tranh hòa bình, tránh tổn thất và có thời gian chuẩn bị lực lượng chuẩn bị tiến hành cách mạng tháng Mười.

🔥 Đề thi HOT:

1437 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6.8 K lượt thi 40 câu hỏi
1016 người thi tuần này

Đề 1

98.1 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Từ tháng 02/1917 đến đầu tháng 10/1917, phương pháp đấu tranh của Đảng Bôn-sê-vích là gì?

Xem đáp án

Câu 3:

Đường lối cải cách của Goócbachop tập trung vào những nội dung nào?

Xem đáp án

Câu 4:

Sau sự kiện nào, nhân dân Campuchia sát cánh cùng nhân dân Việt Nam và Lào tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ?

Xem đáp án

Câu 6:

Biến đổi lớn nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án

Câu 7:

Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng nhân quyền của người da đen ở Nam Phi là

Xem đáp án

Câu 8:

Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, về kinh tế, Nhật Bản đạt được thành tựu nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 9:

Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự?

Xem đáp án

Câu 10:

Quan hệ quốc tế bắt đầu chuyển từ đối đầu sang đối thoại từ

Xem đáp án

Câu 11:

Xu hướng hòa hoãn Đông - Tây bắt đầu xuất hiện vào thời gian nào?

Xem đáp án

Câu 12:

Lý do chính khiến cả Liên Xô và Mĩ đi đến tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh là gì?

Xem đáp án

Câu 13:

Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

Xem đáp án

Câu 14:

Nội dung nào sau đây không thể hiện khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

Xem đáp án

Câu 15:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh tình cảnh của nhân dân Việt Nam trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất?

Xem đáp án

Câu 16:

Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội; cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân; cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên có điểm chung là

Xem đáp án

Câu 17:

Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được thành lập vào tháng, năm nào? Ở đâu?

Xem đáp án

Câu 19:

Điểm nào dưới đây không phải biểu hiện sự non yếu của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng ?

Xem đáp án

Câu 20:

Năm 1925 Nguyễn Ái Quốc chưa thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam vì lí do nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 21:

Ngoài quần chúng nhân dân, Việt Minh còn tranh thủ vận động những lực lượng nào tham gia xây dựng lực lượng chính trị?

Xem đáp án

Câu 23:

Sau khi Nhật đảo chính Pháp, kẻ thù cụ thể trước mắt và duy nhất của nhân dân Đông Dương lúc này là

Xem đáp án

Câu 24:

Mâu thuẫn dân chủ cơ bản trong xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là

Xem đáp án

Câu 26:

Quá trình chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám kéo dài trong bao nhiêu năm? Bắt đầu từ thời gian nào?

Xem đáp án

Câu 27:

Nét nổi bật của tình hình Việt Nam từ sau tháng 9/1940 là gì?

Xem đáp án

Câu 29:

Trong những năm 1947-1948, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì để đối phó với âm mưu và hành động của thực dân Pháp?

Xem đáp án

Câu 30:

Đâu không phải sự kiện quốc tế có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam trong những năm 1949 - 1950 ?

Xem đáp án

Câu 31:

Tại sao ta không được phép công khai chống Tưởng ngay khi chúng kéo quân vào miền Bắc?

Xem đáp án

Câu 32:

Lý do khiến Đảng đưa ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam là

Xem đáp án

Câu 33:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 – 1960) đã xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng miền Bắc là

Xem đáp án

Câu 35:

Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt, chính sách nào sau đây của Mĩ và chính quyền Sài Gòn được nâng lên thành "quốc sách"?

Xem đáp án

Câu 36:

Hình thức đấu tranh chống "Chiến tranh đặc biệt" được Bộ chính trị đề ra là

Xem đáp án

Câu 37:

Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân vào năm 1968, ta chủ trương mở một cuộc "tổng công kích, tổng khởi nghĩa " trên toàn miền Nam?

Xem đáp án

Câu 38:

Nội dung nào dưới đây là điểm mới của chiến lược "Việt Nam hóa" chiến tranh so với các loại hình chiến tranh trước đó?

Xem đáp án

Câu 39:

Thực chất hành động phá hoại Hiệp định Pari của chính quyền Sài Gòn là

Xem đáp án

Câu 40:

Nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước được đề ra từ Hội nghị nào của Đảng?

Xem đáp án

5.0

1 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%