Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2808 lượt thi 30 câu hỏi 45 phút
3786 lượt thi
Thi ngay
2111 lượt thi
2452 lượt thi
2153 lượt thi
3504 lượt thi
4152 lượt thi
2832 lượt thi
3914 lượt thi
4291 lượt thi
3739 lượt thi
Câu 1:
Liên kết tạo thành trong mạng tinh thể kim loại là
Câu 2:
A. ô 20, chu kì 4, nhóm IIB.
B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.
D. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIB
Câu 3:
Tính chất vật lý chung của kim loại là
A. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
B. Tính mềm, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
C. Tính cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
D. Nhiệt độ nóng chảy cao, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
Câu 4:
D.4
Câu 5:
Trường hợp nào xảy ra ăn mòn hóa học?
C. Tôn lợp nhà xây sát tiếp xúc với không khí ẩm.
Câu 6:
Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hoá của các ion kim loại giảm dần theo dãy sau
Câu 7:
B. tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao hơn kim loại nguyên chất.
D. nhiệt độ nóng chảy cao hơn kim loại nguyên chất.
Câu 8:
D. Ag.
Câu 9:
Cho bột Cu đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được chất rắn X và dung dịch Y. X, Y lần lượt là
Câu 10:
Câu 11:
B. NaCl
Câu 12:
Cho các chất sau: NaHCO3 , NaOH , HCl , Ca(HCO3)2. Số phản ứng hoá học xảy ra khi ta trộn chúng từng đôi một với nhau là:
D. 5
Câu 13:
Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
A. Nhôm là kim loại kém hoạt động
B. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước
C. Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
D. Có màng hidroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ
Câu 14:
Dung dịch X chứa một lượng lớn các ion Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42-. Dung dịch X là loại
B. nước mềm
D. nước có độ cứng toàn phần
Câu 15:
A. Dùng Mg đẩy Al khỏi dung dịch AlCl3.
B. Điện phân nóng chảy AlCl3.
C. Điện phân dung dịch AlCl3.
D. Điện phân nóng chảy Al2O3.
Câu 16:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Na vào H2O.
(d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Câu 17:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al và Cr ?
B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom
C. Nhôm và crom đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội
D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và nước
Câu 18:
A. Al,Cu,Mg,Fe
B. Al,Cu,MgO,Fe
C. Al2O3,Cu,MgO,Fe
D. Al2O3,Cu,MgO,FeO
Câu 19:
D. 5,40
Câu 20:
D. 15,3
Câu 21:
Phát biểu nào sau đây sai
A. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
C. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.
D. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng
Câu 22:
Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là:
D. 3,36 gam
Câu 23:
Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là ?
D. 25,4 gam.
Câu 24:
Cho một oxit của kim loại M vào bình chứa dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng, thêm tiếp dung dịch NaOH dư vào bình, thu được dung dịch có màu vàng. Oxit của kim loại M là
Câu 25:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(6) Đốt bột sắt dư trong hơi brom.
(7) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
Số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là
Câu 26:
Hòa tan một oxit sắt vào dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch X. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho một ít vụn Cu vào thấy tan ra và cho dung dịch có màu xanh
- Phần 2: Cho một vài giọt dung dịch KMnO4 vào thấy bị mất màu.
Oxit sắt là
D. FeO
Câu 27:
Khử hoàn toàn một oxit của kim loại M bằng khí CO ở nhiệt độ cao, thu được 8,96 gam kim loại M và 5,376 lít khí CO2 (đktc). Oxit của kim loại là
Câu 28:
Cho luồng khí H2 (dư) đi qua hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi kết thúc phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là
B. Cu, Fe, Zn, Mg.
D. Cu, Fe, Zn, MgO.
Câu 29:
Cho phương trình ion: Cu2+ + 2OH‒ → Cu(OH)2↓.
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn đã cho?
B. Cu(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4NO3.
C. CuS + 2NaOH→ Cu(OH)2 + Na2S.
D. CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 + BaSO4.
Câu 30:
Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15 mol Cu(NO3)2 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6562 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 15,11 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị m là
D. 4,20 gam
562 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com