Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2338 lượt thi 31 câu hỏi 30 phút
Câu 1:
Cho các phát biểu sau:
(a) Để loại bỏ lớp cặn CaCO3 trong ấm đun nước, phích đựng nước nóng người ta có thể dùng giấm ăn.
(b) Để hàn gắn đường ray bị nứt, gãy người ta dùng hỗn hợp tecmit.
(c) Để bảo vệ nồi hơi bằng thép, người ta thường lót dưới đáy nồi hơi những tấm kim loại bằng kẽm.
(d) Hơp kim Na - K có nhiệt độ nóng chảy thấp, thường được dùng trong các thiết bị báo cháy.
(e) Để bảo quản thực phẩm nhất là rau quả tươi, người ta có thể dùng SO2.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 2:
(a) Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó có từ 0,01-2% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột Fe2O3 dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Phèn chua và thạch cao sống có công thức hóa học lần lượt là KAlSO42.12H2O và CaSO4.2H2O.
(d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
(e) Dung dịch Na2CO3, Na3PO4 làm mềm được nước cứng.
(g) Miếng gang để trong không khí ẩm xảy ra ăn mòn điện hóa.
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 3:
(a) Các oxit của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Nhúng thanh Cu vào dung dịch ZnNO32 xảy ra ăn mòn điện hóa.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3 thu được Fe.
(e) Để bảo vệ tàu biển bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm Zn
(g) Các kim loại Ca, Fe, Al và K chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
A.2
B.3
C.4
D.5
Câu 4:
Có bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây mà khi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn mới có khối lượng nhỏ hơn chất rắn ban đầu: NaHCO3, NaNO3, NH4Cl, I2, K2CO3, Fe, FeOH3 và FeS2?
A.4
B.6
C.3
Câu 5:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Si vào dung dịch NaOH (dư).
(2) Điện phân dung dịch NaCl dư bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.
(3) Cho khí H2S vào dung dịch chứa FeCl3.
(4) Dẫn luồng khí H2 qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
(5) Cho bột Ni vào dung dịch FeCl3 dư.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là
A.5
C.2
D.4
Câu 6:
Thực hiện các thí nghiệm sau đến phản ứng xảy ra hoàn toàn:
(a) Dẫn a mol khí CO2 vào 0,8a mol CaOH2 trong dung dịch.
(b) Cho a mol Fe vào 3a mol HNO3 trong dung dịch (sản phẩm khử duy nhất tạo ra là NO)
(c) Cho dung dịch NaHCO3 đến dư vào dung dịch BaOH2.
(d) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3 (dư)
Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
D.1
Câu 7:
Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(2) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho CaO vào dung dịch CH3COOH.
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
Số thí nghiệm có phản ứng xảy ra là:
Câu 8:
Cho các dung dịch sau: Na2CO3; Na2S,CuS, Na2SO4, FeNO32, FeSO4, FeNO33 , CH3NH3HCO3, CH3COONa lần lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là
A.3
Câu 9:
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2SO43 dư
(b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3
(c) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(e) Cho tinh thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hòa rồi đun nóng
Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất là
B.4
C.5
D.2
Câu 10:
(a) Nhiệt phân AgNO3
(b) Nung FeS2 trong không khí
(c) Nhiệt phân KNO3
(d) Nhiệt phân CuNO32
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 dư
(h) Điện phân dung dịch CuCl2
(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư)
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
D.3
Câu 11:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2SO43 dư;
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2;
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng;
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4 dư;
(e) Nhiệt phân CuNO32;
(g) Đốt FeS2 trong không khí;
(h) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ;
(i) Cho AgNO3 vào dung dịch FeNO32 dư;
(k) Sục khí CO2 dư vào dung dịch muối natri aluminat.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Câu 12:
Tiến hành các thí nghiệm:
(a) Cho AgNO3 vào dung dịch FeNO32.
(b) Dẫn NH3 qua ống đựng CuO nung nóng.
(c) Nhiệt phân AgNO3.
(d) Cho Al vào dung dịch Fe2SO43 dư.
(e) Cho K vào dung dịch CuNO32.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
B.1
Câu 13:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa 2-5% khối lượng Cacbon
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt (III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lý thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế vỡ
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dung với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là:
Câu 14:
Cho Na, Zn, Fe, Cu, dung dịch Fe(NO3)3, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch AgNO3 lần lượt tác dụng với nhau đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là
A.9
B.10
C.11
D.12
Câu 15:
Cho các cặp chất (với tỉ lệ số mol tương ứng) như sau
(a) Fe2O3 và Cu (1:1)
(b) Fe và Cu (2:1)
(c) Zn và Ag (1:1)
(d) Fe2SO43 và Cu (1:1)
(e) Cu và Ag (2:1)
(g) FeCl3 và Cu (1:1)
Số cặp chất không tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư là
Câu 16:
Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu lần lượt tác dụng với các chất lỏng sau:
(1) dung dịch H2SO4 loãng nguội
(2) khí oxi nung nóng
(3) dung dịch NaOH
(4) dung dịch H2SO4 đặc nguội
(5) dung dịch FeCl3
Số chất chỉ tác dụng với một trong hai kim loại là
B.5
Câu 17:
Câu 18:
Chất nào sau đây không bị nhiệt phân?
A. CaCO3
B. CuNO32
C.Na2CO3
D.NH4HCO3
Câu 19:
(a) Cấu hình electron của nguyên tử crom (Z = 24) ở trạng thái cơ bản là Ar3d54s1.
(b) Các kim loại từ Cu về đầu dãy điện hóa đều tác dụng được với dung dịch muối sắt (III).
(c) Đinh thép để lâu ngày trong không khí ẩm bị gỉ chủ yếu do xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
(d) Khi thêm dung dịch NaOH vào dung dịch muối natriđicromat, dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(e) Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Cu2+, Zn2+..
(f) Nhôm, sắt, crom không tan trong HNO3 loãng, nguội.
A.1
Câu 20:
Cho các phát biểu sau đây:
(a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch BaAlO22 , sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa rắn gồm 2 chất
(b) Nhỏ dung dịch NaAlO2 vào lượng dư dung dịch KHSO4 thu được kết tủa trắng
(c) Chì và các hợp chất của chì đều rất độc
(d) Nước có chứa nhiều cation Na+ (hoặc Mg2+) và HCO3- gọi là nước cứng tạm thời
(e) Trong đời sống, người ta thường dùng clo để diệt trùng nước sinh hoạt
B.2
Câu 21:
(1) Kim loại Cr được điều chế bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(2) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối
(3) Cho Al vào dung dịch H2SO4 loãng có lẫn CuCl2 có xảy ra ăn mòn hóa học
(4) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag
(5) Điện phân dung dịch KCl với điện cực trơ thu được khí O2 ở catot
(6) Kim loại K khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4
Số phát biểu không đúng là
Câu 22:
Cho các phát biểu sau
(1) Thành phần chính của supephotphat kép gồm hai muối CaH2PO42 và CaSO4
(2) Al là kim loại có tính lưỡng tính
(3) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh
(4) Khí thoát vào khí quyển, Freon phá hủy tầng ozon
(5) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit
(6) Đám cháy Mg có thể dập tắt bằng CO2
(7) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục
(8) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại dạng đơn chất
A.6
Câu 23:
Một học sinh làm thí nghiệm với dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả như sau:
X đều phản ứng với cả 3 dung dịch : NaHSO4 , Na2CO3, AgNO3
X không phản ứng với cả 3 dung dịch NaOH, BaNO32, HNO3
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?
A. MgNO32
B.CuSO4
C.FeCl2
D.BaCl2
Câu 24:
Kết quả thí nghiệm của chất vô cơ X với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Kết luận nào sau đây không chính xác?
A. Chất X được dùng để điều chế phân đạm.
B. Chất X được dùng để sản xuất HNO3
C. Chất X được dùng để sản xuất một loại bột nở trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo.
D. Cho từ từ chất X đến dư vào dung dịch AlCl3 thì ban đầu có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hoàn toàn tạo thành dung dịch không màu.
Câu 25:
Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn:
- X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện:
- Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện:
- X tác dụng với Z thì có khí bay ra
X, Y, Z lần lượt là
A.FeCl2, BaOH2, AgNO3.
B.NaHSO4, BaCl2, Na2CO3
C.Al2SO43, BaCl2, Na2SO4
D.BaHCO32, NaHSO4, HCl
Câu 26:
(a) Cho dd AgNO3 vào dd HCl
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư
(d) Cho BaOH2 vào dung dịch KHCO3
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất rắn là
Câu 27:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư.
(b) Cho Al2S3 vào dung dịch HCl dư.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3
(e) Cho khí CO2 vào dung dịch NaAlO2
(g) Cho kim loại Al vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Câu 28:
(a) Cho a mol NO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH.
(b) Cho a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na3PO4.
(c) Cho Fe3O4 tan vừa hết vào dung dịch chứa H2SO4 loãng.
(d) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol KOH.
(e) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
(f) Cho K2Cr2O7 vào dung dịch HCl đặc, đun nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch có chứa hai muối mà số mol bằng nhau là
Câu 29:
(a) Cho dung dịch BaOH2 tới dư vào dung dịch FeCl2
(b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2
(c) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(d) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(e) Cho kim loại Zn vào lượng dư dung dịch FeCl3
(f) Sục khí SO2 vào lượng dư dung dịch BaOH2
(g) Sục khí NH3 dư vào dung dịch CuSO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
C.6
Câu 30:
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3
(c) Cho dung dịch FeNO32vào dung dịch AgNO3
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư
(e) Cho dung dịch BaOH2 dư vào dung dịch Cr2SO43
(f) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Câu 31:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng
(b) Cho Fe vào dung dịch KCl
(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng dư
(d) Đốt dây sắt trong Cl2
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư
Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt II là
468 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com