Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2774 lượt thi 15 câu hỏi 15 phút
5774 lượt thi
Thi ngay
2800 lượt thi
2175 lượt thi
2229 lượt thi
4359 lượt thi
3002 lượt thi
2581 lượt thi
2381 lượt thi
2567 lượt thi
3844 lượt thi
Câu 1:
“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:
A. Tác dụng hoá học của môi trường xung quanh
B. Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện
C. Kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao
D. Tác động cơ học
Câu 2:
Cho viên bi sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl, theo thời gian sắt sẽ bị ăn mòn
A. nhanh dần
B. chậm dần
C. tốc độ không đổi
D. lúc nhanh lúc chậm
Câu 3:
Kim loại nào sau đây có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ để không bị oxi hóa ngoài không khí ẩm ?
A. Al
B. Fe
C. Na
D. Ca
Câu 4:
Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là
A. các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
B. các điện cực phải tiếp xúc với nhau
C. các điện cực phải là những chất khác nhau
D. cả 3 điều kiện trên
Câu 5:
Sự phá hủy vật bằng thép trong không khí ẩm chủ yếu xảy ra:
A. sự khử kim loại sắt
B. sự ăn mòn hóa học
C. sự ăn mòn điện hóa học
D. sự oxi hóa Fe trên điện cực anot
Câu 6:
Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra
A. sự oxi hóa ở cực dương
B. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm
C. sự khử ở cực âm
D. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương
Câu 7:
Cho thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là
A. bọt khí bay lên ít và chậm hơn lúc đầu
B. khí ngừng thoát ra (do Cu bao quanh Fe)
C. bọt khí bay lên nhanh và nhiều hơn lúc đầu
D. dung dịch không chuyển màu
Câu 8:
Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?
A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl
B. Thép (chứa C) để trong không khí ẩm
C. Đốt dây Fe trong khí O2
D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng
Câu 9:
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?
A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3
B. Đốt lá sắt trong khí Cl2
C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng
D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4
Câu 10:
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Để gang hoặc thép trong không khí ẩm sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học
B. Trong ăn mòn hóa học, electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường
C. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những lá Zn - đây là cách chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp bảo vệ bề mặt
D. Trong tự nhiên, sự ăn mòn kim loại xảy ra phức tạp, có thể xảy ra đồng thời quá trình ăn mòn điện hóa học và ăn mòn hóa học
Câu 11:
Ngâm đinh sắt vào 1 trong 4 dung dịch sau: NaCl, FeCl3, H2SO4, Cu(NO3)2. Hỏi trường hợp nào sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. NaCl
B. Cu(NO3)2
C. FeCl3
D. H2SO4
Câu 12:
Để bảo vệ các phương tiện giao thông hoạt động dưới nước có vỏ bằng thép người ta gắn vào vỏ đó (ở phần ngập dưới nước) kim loại
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Mg
Câu 13:
Để bảo vệ những vật bằng Fe khỏi bị ăn mòn, người ta phủ một lớp sơn lên vật liệu. Làm như vậy là để chống ăn mòn theo phương pháp nào sau đây?
A. Bảo vệ bề mặt
B. Bảo vệ điện hoá
C. Dùng chất kìm hãm
D. Dùng hợp kim chống gỉ
Câu 14:
Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hi sinh?
A. Zn
B. Sn
D. Na
Câu 15:
Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là
A. Mg và Fe2O3
B. Al và Fe2O3
C. Al và Cr2O3
D. Al và FeO
555 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com