76 câu Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Ăn mòn kim loại

37 người thi tuần này 4.6 2 K lượt thi 76 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

1258 người thi tuần này

41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân

3.3 K lượt thi 41 câu hỏi
238 người thi tuần này

Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)

4.7 K lượt thi 43 câu hỏi
229 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 12: Điện phân có đáp án

627 lượt thi 15 câu hỏi
213 người thi tuần này

21 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 4: Polymer

878 lượt thi 21 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do

Xem đáp án

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây là đúngPhát biểu nào sau đây là đúng

Xem đáp án

Câu 3:

Cho viên bi sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl, theo thời gian sắt sẽ bị ăn mòn

Xem đáp án

Câu 7:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Xem đáp án

Câu 9:

Sự phá hủy vật bằng thép trong không khí ẩm chủ yếu xảy ra

Xem đáp án

Câu 10:

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Xem đáp án

Câu 11:

Trong ăn mòn điện hóa, cực âm xảy ra

Xem đáp án

Câu 12:

Cắm 2 lá kim loại Zn và Cu nối với nhau bằng một sợi dây dẫn vào cốc thuỷ tinh. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thuỷ tinh đó thấy khí H2 thoát ra từ lá Cu. Giải thích nào sau đây không đúng với thí nghiệm trên

Xem đáp án

Câu 14:

Cho thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là

Xem đáp án

Câu 15:

Cho thanh Kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch FeSO4. Hiện tượng quan sát được là

Xem đáp án

Câu 20:

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Xem đáp án

Câu 25:

Trong các thí nghiệm sau, Thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án

Câu 32:

Phát biểu nào sau đây là không đúng

Xem đáp án

Câu 34:

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá

Xem đáp án

Câu 36:

Nhận xét nào sau đây là sai

Xem đáp án

Câu 37:

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Xem đáp án

Câu 49:

Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học

Xem đáp án

Câu 53:

Các vật dụng bằng sắt trong đời sống đều không phải là sắt nguyên chất. Đó là nguyên nhân dẫn đến

Xem đáp án

Câu 54:

Tại sao các vật dụng làm bằng sắt đều dễ bị ăn mòn theo cơ chế ăn mòn điện hóa và dễ bị gỉ khi tiếp xúc với chất điện li?

Xem đáp án

Câu 55:

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Xem đáp án

Câu 57:

Người ta gắn tấm Zn vào vỏ ngoài của tàu thuỷ ở phần chìm trong nước biển để

Xem đáp án

Câu 58:

Vỏ ngoài của tàu thuỷ ở phần chìm trong nước biển để chống ăn mòn bằng phương pháp điện hóa người ta đã

Xem đáp án

Câu 60:

Người ta có thể bảo vệ vỏ tàu biển bằng cách gắn những tấm kẽm vào vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển (nước biển là dung dịch chất điện ly) vì :

Xem đáp án

Câu 63:

Để bảo vệ những vật bằng Fe khỏi bị ăn mòn, người ta có thể dùng phương pháp bảo vệ bề mặt. Vậy người ta đã

Xem đáp án

Câu 66:

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Xem đáp án

Câu 67:

Tôn là sắt được tráng

Xem đáp án

Câu 69:

Nối một sợi dây nhôm với một sợi dây đồng rồi để lâu trong không khí ẩm. Tại chỗ nối sẽ xảy ra chủ yếu là quá trình

Xem đáp án

Câu 70:

Có một vật làm bằng sắt tráng kẽm (tôn), nếu trên bề mặt vật đó có vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong thì hiện tượng gì sẽ xảy ra khi vật đó tiếp xúc với không khí ẩm

Xem đáp án

Câu 71:

Khi nối một sợi dây điện bằng đồng với một sợi dây điện bằng nhôm thì chỗ nối mau trở nên kém tiếp xúc là do

Xem đáp án

Câu 73:

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Xem đáp án

Câu 74:

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là

Xem đáp án

Câu 75:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học

Xem đáp án

Câu 76:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học

Xem đáp án

4.6

400 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%