Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3922 lượt thi 30 câu hỏi 45 phút
3786 lượt thi
Thi ngay
2111 lượt thi
2452 lượt thi
2153 lượt thi
3504 lượt thi
4152 lượt thi
2832 lượt thi
4291 lượt thi
3739 lượt thi
Câu 1:
Trùng ngưng m gam glyxin (axit amino etanoic), hiệu suất 80%, thu được 68,4 gam polime và 21,6 gam nước. Trị số của m là
A. 112,5 gam
B. 72 gam
C. 90 gam
D. 85,5 gam
Câu 2:
Tơ capron thuộc loại
A. tơ poliamit
B. tơ visco.
C. tơ polieste.
D. tơ axetat.
Câu 3:
Amin ứng với công thức phân tử C4H11N có mấy đồng phân?
A. 10
B. 9
C. 8
D. 7
Câu 4:
Trong công nghiệp, từ etilen để điều chế PVC cần ít nhất mấy phản ứng?
A. 2 phản ứng
B. 5 phản ứng
C. 3 phản ứng.
D. 4 phản ứng
Câu 5:
Cho 0,01 mol một α – aminoaxit A (mạch thẳng và có chứa nhóm amin cuối mạch) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,2M và thu được dung dịch B. Dung dịch B này phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,3M và thu được 2,85 gam muối. Công thức cấu tạo của A là
A. H2N –(CH2)2–CH(NH2)–COOH
B. H2N–CH23–CH(NH2)–COOH
C. H2N–(CH2)4–CH(NH2)–COOH
D. H2N –(CH2)5– CH(NH2)–COOH
Câu 6:
Chỉ ra điều đúng khi nói về da thật và simili (PVC)
A. Đốt hai mẫu, da thật có mùi khét, simili không có mùi khét
B. Da thật là protit, simili là polime tổng hợp
C. Da thật là protit động vật, simili là protit thực vật
D. A, B đều đúng
Câu 7:
Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử X là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 8:
Phản ứng lưu hóa cao su thuộc loại:
A. Giữ nguyên mạch polime
B. Giảm mạch polime
C. Đề polime hóa
D. Tăng mạch polime
Câu 9:
Cho 1 dung dịch chứa 6,75 gam một amin no đơn chức bậc (I) tác dụng với dung dịch AlCl3 dư thu được 3,9 gam kết tủa. Amin đó có công thức là
A. CH3NH2
B. CH32NH
C. C2H5NH2
D. C3H7NH2
Câu 10:
Trong số các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O có bao nhiêu đồng phân X thỏa mãn?
(X) + NaOH → không phản ứng.
X→+H2OY→xtpolime.
A. 1
B. 2
C. 3
Câu 11:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Trimetylamin có nhiệt độ sôi cao hơn đimetylamin
B. Phenol có nhiệt độ sôi cao hơn anilin
C. o–cresol có nhiệt độ sôi cao hơn p–cresol
D. Cả A, B và C cùng sai
Câu 12:
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. poli (ure–fomanđehit).
B. teflon.
C. poli (etylenterephtalat).
D. poli (phenol–fomanđehit).
Câu 13:
Cho 4,45 gam hợp chất hữu cơ X C3H7O2N phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là
A. H2NCH2COOCH3
B. CH2=CHCOONH4
C. H2NC2H4COOH
D. H2NCOOC2H5
Câu 14:
Trong 1 kg gạo chứa 81% tinh bột có số mắt xích C6H10O5 là
A. 3,011.1024.
B. 5,212.1024.
C. 3,011.1021.
D. 5,212.1021.
Câu 15:
Cho hợp chất hữu cơ đơn chức (X) có công thức là C3H10O3N2. Cho m (g) (X) tác dụng với NaOH vừa đủ thu được 2,55(g) muối vô cơ. Giá trị của m là
A. 3,705 (g)
B. 3,66 (g)
C. 3,795 (g)
D. 3,84(g)
Câu 16:
Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là
A. poli (vinyl axetat); poli etilen, cao su buna
B. tơ capron; nilon–6,6, poli etilen
C. nilon–6,6; poli(etylen–terephtalat); polistiren
D. poli etilen; cao su buna; poli stiren
Câu 17:
Để phân biệt dung dịch anilin và dung dịch etyl amin đựng riêng biệt trong hai lọ mất nhãn, ta sử dụng thuốc thử nào sau đây:
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch nước brom
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch NaCl
Câu 18:
Cứ 45,75 gam cao su buna – S phản ứng vừa hết với 20 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna–S là
A. 3 : 5
B. 1 : 2
C. 2 : 3
D. 1 : 3
Câu 19:
Cho anilin tác dụng với dung dịch nước brom 3% (khối lượng riêng là 1,3 g.ml–1). Thể tích nước brom tối thiểu cần để điều chế 33 gam 2,4,6–tribromanilin là:
A. 1,32 lít
B. 1,03 lít
C. 1,23 lít
D. 1,30 lít
Câu 20:
Lấy 15,33 tấn ancol etylic để sản xuất cao su buna (hiệu suất toàn quá trình là 60%). Vậy khối lượng cao su buna thu được là
A. 5,4 tấn
B. 5,6 tấn
C. 9,2 tấn
D. 3,1 tấn
Câu 21:
Cho 0,1 mol một amino axit X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M sau đó cô cạn dung dịch thì được 18,75 gam muối. Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng với lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi đem cô cạn thì được 17,3 gam muối. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Amino axit X có 1 nhóm amino NH2 và 1 nhóm cacboxyl (COOH)
B. Amino axit X có 2 nhóm amino NH2 và 1 nhóm cacboxyl (COOH)
C. Amino axit X có 1 nhóm amino NH2 và 2 nhóm cacboxyl (COOH)
D. Amino axit X có 2 nhóm amino NH2 và 2 nhóm cacboxyl (COOH)
Câu 22:
Muốn tổng hợp 120kg poli (metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng là bao nhiêu? Biết hiệu suất quá trình este hoá và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%.
A. 215kg và 80kg
B. 171kg và 82kg
C. 65kg và 40kg
D. 175kg và 70kg
Câu 23:
Cho một hỗn hợp A chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. A được trung hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa. Lượng các chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH lần lượt bằng:
A. 0,005 mol; 0,02 mol và 0,005 mol
B. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,02 mol
C. 0,05 mol; 0,001 mol và 0,02 mol
D. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol.
Câu 24:
Số mắt xích glucozơ có trong 194,4mg amilozơ là :
A. 7224.1017
B. 6501,6.1017
C. 1,3.10–3
D. 1,08.10–3
Câu 25:
Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là
A. C5H9O4N.
B. C4H10O2N2.
C. C5H11O2N.
D. C4H8O4N2.
Câu 26:
Đốt cháy hoàn toàn một đoạn mạch cao su buna – N bằng lượng không khí vừa đủ ( 20% số mol O2, 80% số mol N2) thu được CO2, H2O, N2. Ngưng tụ hơi nước thì hỗn hợp khí còn lại N2 chiếm 84,127% tổng số mol. Tính tỉ lệ mắt xích butađien và acrilonitrin trong cao su buna–N.
A. 2/3
B. 2/1
C. 1/2
D. 4/3
Câu 27:
Cho 3,75 g một amino axit chứa một chức axit và một chức amin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ . Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 4,85g muối khan. Xác định công thức cấu tạo amino axit trên.
A. NH2 – CH2 – COOH
B. NH2 – CH2 – CH2 – COOH
C. NH2 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH
D. NH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH
Câu 28:
Đồng trùng hợp buta–1,3–đien với acrilonitrin CH2=CH–CN theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này trong oxi vừa đủ, thu được hỗn hợp khí và hơi CO2, H2O, N2 trong đó có 59,091% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu?
A. x/y = 1/3.
B. x/y = 2/3.
C. x/y = 3/2.
D. x/y = 3/5.
Câu 29:
Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết:
X + NaOH → Y + CH4O;
Y + HCl (dư) → Z + NaCl
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là:
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
C. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.
D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.
Câu 30:
Đốt cháy hoàn toàn m gam cao su isopren đã được lưu hóa bằng không khí vừa đủ (chứa 20% O2 và 80% N2), làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được 1709,12 lít hỗn hợp khí (đktc). Lượng khí này làm này tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Xác định m?
A. 159,5 gam
B. 159,6 gam
C. 141,2 gam
D. 141,1 gam
784 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com