Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2121 lượt thi 30 câu hỏi 45 phút
Câu 1:
Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. CrOH3, FeOH2, MgOH2
B. CrOH3, ZnOH2, PbOH2
C. CrOH3, ZnOH2, MgOH2
D. CrOH3, PbOH2, MgOH2
Câu 2:
Trong các chất sau, chất không có tính lưỡng tính?
A. CrOH3
B. MgOH2
C. ZnOH2
D. AlOH3
Câu 3:
Cho sơ đồ phản ứng Cr →+Cl2, t0 X→dd NaOH dac, t0 Y
Chất Y trong sơ đồ trên là
A. Na2Cr2O7
B. NaCrO2
C. CrOH3
D. CrOH2
Câu 4:
Cho sơ đồ phản ứng Cr →+HCl X →+NaOH dư Y
Câu 5:
Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu
B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam
D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam
Câu 6:
Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch Na2Cr2O7 là:
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. CrO3 là một oxit axit
B. CrOH3 tan được trong dung dịch NaOH
C. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+.
D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42-.
Câu 8:
Cho các phát biểu sau:
1. Trong môi trường axit, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42-.
2. CrO3 là một oxit axit
3. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+.
4. CrOH2 tan được trong dung dịch NaOH đặc.
Số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9:
Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 42,6
B. 45,5
C. 48,8
D. 47,1
Câu 10:
Cho 6,8 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 35,6
B. 22,5
C. 64,4
D. 21,2
Câu 11:
Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là
A. 21,95% và 2,25
B. 78,05% và 2,25
C. 21,95% và 0,78
D. 78,05% và 0,78
Câu 12:
Hòa tan hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 17,92 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
A. 21,95%.
B. 36,36%.
C. 42,12%.
D. 78,05%.
Câu 13:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. CuOH2 tan được trong dung dịch NH3
B. CrOH2 là hiđroxit lưỡng tính
C. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl
D. Khí NH3 khử được CuO nung nóng
Câu 14:
1. CuOH2 tan được trong dung dịch NH3.
2. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch HCl
3. CrOH3 là hiđroxit lưỡng tính
4. Khí NH3 khử được CuO nung nóng.
Câu 15:
Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T. Biết rằng:
- X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
- X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối
- Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội.
X, Y, Z, T theo thứ tự là
A. Al; Na; Fe; Cu
B. Na; Al; Fe; Cu
C. Al; Na; Cu; Fe
D. Na; Fe; Al; Cu
Câu 16:
Bốn kim loại K; Zn; Fe và Ag được ấn định không theo thứ tự A, B, C, D. Biết rằng:
- C được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
- A, D đẩy được kim loại B ra khỏi dung dịch muối
- A tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội
A, B, C, D theo thứ tự là
A. Ag; Fe; K; Zn
B. Fe; Ag; K; Zn.
C. Ag; Zn; Fe; K
D. Zn; Ag; Fe; Zn
Câu 17:
Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 7,84
B. 4,48
C. 3,36
D. 10,08
Câu 18:
Nung hỗn hợp bột gồm 23,7 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 34,5 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 11,2
B. 13,44
C. 8,96
Câu 19:
Cho 7,68 gam Cu và 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là
A. 20,16 gam
B. 19,20 gam
C. 19,76 gam
D. 22,56 gam
Câu 20:
Cho 9,6 gam Cu và 200 ml dung dịch gồm HNO3 1,2M và H2SO4 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là:
A. 17,28 gam
B. 25,96 gam
C. 32,16 gam
Câu 21:
Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn và Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 6,40
B. 5,76
C. 3,84
D. 5,12
Câu 22:
Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 38,08
B. 24,64
C. 16,8
D. 11,2
Câu 23:
Cho 23,2 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 58,25 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 47,04
B. 54,64
C. 26,8
D. 31,2
Câu 24:
Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), chỉ thấy thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là
A. FeS
B. FeS2
C. FeO
D. FeCO3
Câu 25:
Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 1,008 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là
Câu 26:
Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của x là
A. 1394,90
B. 1325,16
C. 1311,90
D. 959,59
Câu 27:
Để luyện được 2 tấn gang có hàm lượng sắt 98%, cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 60% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 2%. Giá trị của x là
A. 1,394
B. 2,7619
C. 4,603
D. 4,511
Câu 28:
Cho các phát biểu:
(1) Nhôm là một kim loại lưỡng tính;
(2) CrO3 là oxit lưỡng tính;
(3) Al2O3 là oxit lưỡng tính; AlOH3 là hidroxit lưỡng tính.
Số phát biểu đúng là
A. 3
C. 1
Câu 29:
Cho 34,138 gam hỗn hợp X gồm FeCl2 và CrCl3 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y và kết tủa Z. Lọc lấy Z rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 11,52 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của CrCl3 trong X là
A. 15,850
B. 13,818
C. 18,288
D. 20,320
Câu 30:
Nguyên tử của nguyên tố sắt có
A. 2 electron hóa trị
B. 6 electron d
C. 56 hạt mang điện
D. 8 electron lớp ngoài cùng
424 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com