ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ (Đề 8)

24 người thi tuần này 4.0 8.5 K lượt thi 40 câu hỏi 50 phút

Chia sẻ đề thi

hoặc tải đề

In đề / Tải về
Thi thử

Yếu tố được coi là "chìa khóa" trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản có thể áp dụng cho Việt Nam trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước hiện nay là

A. cải cách kinh tế.

B. ổn định chính trị.

C. tăng cường sức mạnh quân sự. 

D. cải cách giáo dục.

Đáp án D

*Giáo dục được coi là nhân tố chìa khóa cho công cuộc hiện đại hóa nước Nhật vì:

- Nâng cao dân trí, tạo cho con người có khả năng nắm bắt Khoa học – kĩ thuật, tư tưởng văn hóa tiên tiến, để hội nhập vào thế giới Tư bản chủ nghĩa.

- Đưa Nhật tiến con đường hiện đại hóa chỉ có thế đạt được từ sự đổi mới từ giáo dục. Giáo dục sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế và đổi mới xã hội.

🔥 Đề thi HOT:

1437 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6.8 K lượt thi 40 câu hỏi
1016 người thi tuần này

Đề 1

98.1 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Văn kiện lịch sử nào sau đây không liên quan đến nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp?

Xem đáp án

Câu 3:

Sự kiện ngày 11-9-2001 ở nước Mĩ đã ảnh hưởng tới tình hình thế giới như thế nào?

Xem đáp án

Câu 4:

Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 là thắng lợi quân sự lớn nhất của ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) vì

Xem đáp án

Câu 5:

Nguyên tắc hoạt động nào của Liên hợp quốc được Đảng ta vận dụng triệt để trong việc giải quyết vấn đề chủ quyền biển đảo hiện nay?

Xem đáp án

Câu 6:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nạn đói khủng khiếp của hơn hai triệu đồng bào ta cuối 1944 đầu 1945 là do đâu?

Xem đáp án

Câu 7:

So với hội nghị tháng 11 năm 1939, Hội nghị tháng 5 năm 1941 của Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương có điểm gì mới?

Xem đáp án

Câu 8:

Biến đổi về mặt xã hội của Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 là gì?

Xem đáp án

Câu 10:

Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương đã đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng - đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?

Xem đáp án

Câu 12:

Điểm giống nhau giữa Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga và cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là

Xem đáp án

Câu 13:

Việc đưa ra quyết định: sau khi đánh bại phát xít Đức ở Châu Âu, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở Châu Á tại Hội nghị Ianta (2 -1945) thể hiện

Xem đáp án

Câu 14:

Lí do nào dưới đây khẳng định Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là Cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, đúng đắn?

Xem đáp án

Câu 15:

Nhận xét nào sau đây không đúng về Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10 - 1930)?

Xem đáp án

Câu 16:

Vì sao trong quá trình kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến năm 1884, nhà Nguyễn bỏ qua những cơ hội để thoát khỏi số phận một nước thuộc địa nửa phong kiến?

Xem đáp án

Câu 18:

Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã. Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang tột độ. Điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi đã đến”(SGK Lịch sử 12 trang 115).

Điều kiện khách quan thuận lợi được đề cập trong đoạn trích là

Xem đáp án

Câu 19:

Tổ chức Việt Nam quốc dân Đảng chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi hệ tư tưởng nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 20:

Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay là

Xem đáp án

Câu 21:

Sự khác biệt căn bản giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra trong thế kỉ XX là

Xem đáp án

Câu 22:

Thắng lợi về quân sự nào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954) đã làm phá sản bước đầu kế hoạch Nava của thực dân Pháp?

Xem đáp án

Câu 23:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bản đồ chính trị thế giới thay đổi to lớn và sâu sắc chủ yếu là do

Xem đáp án

Câu 24:

Hai nhiệm vụ chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng tháng Tám trong giai đoạn 1945 - 1946 là gì?

Xem đáp án

Câu 25:

Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978) và đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) có điểm giống nhau là

Xem đáp án

Câu 26:

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam (1919 – 1929), giai cấp có số lượng tăng nhanh nhất là

Xem đáp án

Câu 27:

Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc từ người Việt Nam yêu nước thành Đảng viên cộng sản?

Xem đáp án

Câu 28:

Từ năm 1919 đến 1930, phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam tồn tại những khuynh hướng nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 29:

So với những năm đầu thế kỉ XX, một trong những nét mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

Xem đáp án

Câu 30:

Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên được coi là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam vì

Xem đáp án

Câu 32:

Yếu tố nào quyết định sự bùng nổ của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 33:

Điểm chung trong kế hoạch Rơ-ve năm 1949, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi năm 1950 và kế hoạch Nava năm 1953 là

Xem đáp án

Câu 34:

Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 35:

Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 gây ra đối với xã hội Việt Nam là gì?

Xem đáp án

Câu 36:

Chiến dịch phản công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) là chiến dịch nào?

Xem đáp án

Câu 37:

Nguyên tắc cơ bản nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (21-7-1954) là gì?

Xem đáp án

Câu 38:

Để phát triển khoa học kĩ thuật, sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản có chủ trương gì ít thấy ở các nước tư bản khác?

Xem đáp án

Câu 39:

Trong những năm 1939 - 1945, sự phát triển lực lượng chính trị cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Câu 40:

Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?

Xem đáp án

4.0

1 Đánh giá

0%

100%

0%

0%

0%