ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ (Đề 10)

21 người thi tuần này 4.0 8.5 K lượt thi 40 câu hỏi 50 phút

Chia sẻ đề thi

hoặc tải đề

In đề / Tải về
Thi thử

Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. chính trị hợp pháp. 

B. chính trị bất hợp pháp.

C. vũ trang hợp pháp.      

D. vũ trang bất hợp pháp.

Đáp án A

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khác với Mĩ Latinh – chủ yếu là đấu tranh vũ trang thì phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi lại chủ yếu diễn ra dưới hình thức chính trị hợp pháp, thương lượng với các nước phương Tây để giành độc lập.

🔥 Đề thi HOT:

1437 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6.8 K lượt thi 40 câu hỏi
1016 người thi tuần này

Đề 1

98.1 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 2:

Trong năm 1945, quốc gia Đông Nam Á nào giành độc lập sớm nhất?

Xem đáp án

Câu 3:

Sự kiện nào có tác dụng đưa cách mạng Việt Nam sang một thời kì mới?

Xem đáp án

Câu 4:

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã phản ánh quy luật nào của chủ nghĩa tư bản?

Xem đáp án

Câu 5:

Sau 2-9-1945, lực lượng nào vào miền Bắc nước ta dưới danh nghĩa quân đội Đồng minh?

Xem đáp án

Câu 6:

Ý nào dưới đây không phản ánh đúng về bối cảnh phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ năm 1885 đến năm 1896?

Xem đáp án

Câu 7:

Nguyên tắc quan trọng nhất của Pháp khi tiến hành đầu tư công nghiệp ở nước ta trong các cuộc khai thác thuộc địa là

Xem đáp án

Câu 8:

Từ năm 1973 đến năm 1982, đặc điểm của kinh tế Mĩ là

Xem đáp án

Câu 9:

Sự kiện nào đánh dấu cách mạng Trung Quốc chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?

Xem đáp án

Câu 13:

Một trong những nguyên nhân dẫn tới sự thất bại của khuynh hướng dân chủ tư sản ở nước ta là do giai cấp tư sản

Xem đáp án

Câu 14:

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7 năm 1936 xác định kẻ thù nguy hiểm nhất đối với cách mạng nước ta trong giai đoạn mới là

Xem đáp án

Câu 15:

Kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam được xác định trong Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12-3-1945) là

Xem đáp án

Câu 16:

Trong năm 1929, ở nước ta liên tiếp xuất hiện ba tổ chức cộng sản. Tổ chức nào được thành lập sớm nhất?

Xem đáp án

Câu 17:

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), thực dân Pháp bắt tay vào

Xem đáp án

Câu 18:

Sự kiện nào được coi là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931?

Xem đáp án

Câu 20:

Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là

Xem đáp án

Câu 21:

Nhận định “Rồng Nam phun bạc, đánh đổ Đức tặc” của tạp chí Nam Phong muốn nhấn mạnh điều gì?

Xem đáp án

Câu 22:

Sau khi giành độc lập, các nước sáng lập ASEAN đã tiến hành chiến lược kinh tế

Xem đáp án

Câu 23:

Cuộc chiến đấu tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 của quân dân ta đã

Xem đáp án

Câu 24:

Con đường cách mạng được Nguyễn Ái Quốc xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 là

Xem đáp án

Câu 25:

Năm 1936, hình thức mặt trận dân tộc thống nhất có vai trò tập hợp lực lượng cách mạng là

Xem đáp án

Câu 26:

Hậu quả nặng nề nhất từ sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu là gì?

Xem đáp án

Câu 27:

Trong những năm từ 1925 đến 1929, giai cấp công nhân có vai trò như thế nào trong phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta?

Xem đáp án

Câu 28:

Thực tế của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954) đã chứng minh vai trò của mặt trận quân sự trong mối quan hệ với mặt trận ngoại giao là

Xem đáp án

Câu 29:

Phong trào dân chủ 1936-1939 diễn ra chủ yếu ở địa bàn nào?

Xem đáp án

Câu 30:

Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (tháng 2-1951)?

Xem đáp án

Câu 31:

Việt Nam Quốc dân đảng là chính đảng theo khuynh hướng chính trị nào?

Xem đáp án

Câu 32:

Nội dung nào dưới đây thể hiện đúng mối quan hệ giữa Việt Nam với thực dân Pháp từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946?

Xem đáp án

Câu 33:

"Găng nhưng không được bể" là phương châm đấu tranh của ta trong giai đoạn nào?

Xem đáp án

Câu 34:

Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 35:

Phương châm đấu tranh của ta trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950 là

Xem đáp án

Câu 36:

Hành động nào của thực dân Pháp sau ngày 6-3-1946 tác động trực tiếp đến quyết định phát động kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng và Chính phủ vào ngày 19-12-1946?

Xem đáp án

Câu 37:

Đâu là hình thức đấu tranh trọng tâm của phong trào cách mạng 1930-1931?

Xem đáp án

Câu 38:

Nguyên nhân quan trọng nhất khiến kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh trong những năm từ 1952 đến 1973 là

Xem đáp án

Câu 39:

Đông Khê được chọn làm điểm mở màn cho chiến dịch Biên giới thu đông 1950 vì đó là vị trí

Xem đáp án

Câu 40:

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), yêu cầu bức thiết nhất của người nông dân Việt Nam là gì?

Xem đáp án

4.0

1 Đánh giá

0%

100%

0%

0%

0%