Tổng hợp Đề thi thử THPTQG môn Lịch sử có lời giải chi tiết (P2)

19 người thi tuần này 4.5 22.1 K lượt thi 40 câu hỏi 50 phút

Chia sẻ đề thi

hoặc tải đề

In đề / Tải về
Thi thử

Nội dung nào dưới đây là tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)?

A. Chiến tranh phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các nước đế quốc. 

B. Chính nghĩa thuộc về phe Liên minh. 

C. Chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước. 

D. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa

Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.

Cách giải:

Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) là một cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa, bởi vì:

- Mỗi nước tham gia chiến tranh, bất cứ ở phe nào, đều có mục đích trục lợi, khuếch trương thế lực, chiếm thêm thuộc địa, cướp giật thuộc địa của phe kia. Chiến tranh đó tiến hành giữa hai khối đế quốc để chia lại thế giới. Trong cuộc chiến tranh đó, sự xung đột giữa hai đế quốc Anh và Đức có tác dụng chính quyết định.

- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra những tàn phá vô cùng to lớn, làm 10 triệu người chết, gần 20 triệu người bị thương. Những thiệt hại khác về cơ sở vật chất do chiến tranh gây nên cũng rất khủng khiếp. Chiến tranh làm cho các đế quốc châu Âu, thắng trận cũng như bại trận, bị suy yếu. Mĩ trở thành nước chủ nợ chính của Tây Âu, nhờ việc bán vũ khí cho các nước trong cả hai nước tham chiến.

Chọn: D

🔥 Đề thi HOT:

1437 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6.8 K lượt thi 40 câu hỏi
1016 người thi tuần này

Đề 1

98.1 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Nội dung nào dưới đây là tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)?

Xem đáp án

Câu 2:

Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Liên Xô và Mĩ là

Xem đáp án

Câu 3:

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tổ chức cách mạng theo khuynh hướng

Xem đáp án

Câu 4:

Thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX với mục đích chủ yếu là:

Xem đáp án

Câu 5:

Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2 - 1945)?

Xem đáp án

Câu 6:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thực hiện “Chiến lược toàn cầu” với tham vọng chủ yếu là

Xem đáp án

Câu 7:

Phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam đã thực hiện nhiệm vụ chống

Xem đáp án

Câu 8:

Trước nguy cơ bị các nước phương Tây xâm lược, Xiêm đã thực hiện biện pháp gì để bảo vệ nền độc lập?

Xem đáp án

Câu 9:

Sau Hiệp ước 1862, triều đình nhà Nguyễn đã hạ lệnh cho Trương Định phải:

Xem đáp án

Câu 10:

Cơ quan ngôn luận của Đông Dương Cộng sản đảng là tờ báo:

Xem đáp án

Câu 11:

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 - 1941) chủ trương thành lập:

Xem đáp án

Câu 13:

Năm 1921, nước Nga thực hiện chính sách nào?

       

Xem đáp án

Câu 14:

Yêu cầu nào dưới đây đặt ra đối với nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á sau khi giành được độc lập?

Xem đáp án

Câu 15:

Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai

Xem đáp án

Câu 16:

Ý nghĩa quốc tế của sự ra đời nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1949) là:

Xem đáp án

Câu 17:

Ý nghĩa quốc tế của sự ra đời nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1949) là

Xem đáp án

Câu 18:

Từ thập niên 90 của thế kỉ XX, để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, Mĩ đã sử dụng khẩu hiệu gì?

Xem đáp án

Câu 19:

Phong trào nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là:

Xem đáp án

Câu 21:

Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

Xem đáp án

Câu 22:

Đặc điểm bao trùm của lịch sử dân tộc Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 là gì?

Xem đáp án

Câu 23:

Sự ra đời của các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 vì:

Xem đáp án

Câu 24:

Hội nghị tháng 11 - 1939 và Hội nghị tháng 5 - 1941 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương có điểm khác biệt về:

Xem đáp án

Câu 25:

Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam được Đảng xác định trong những năm 1939 - 1941 là:

Xem đáp án

Câu 26:

Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng về phong trào công nhân Việt Nam (1919 - 1925)?

Xem đáp án

Câu 27:

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam có điểm gì khác so với Luận cương chính trị tháng 10 - 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương?

Xem đáp án

Câu 28:

Biến đổi to lớn đầu tiên của các nước Đông Nam Á và châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

Xem đáp án

Câu 29:

Vì sao cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm được gọi là cách mạng tư sản?

Xem đáp án

Câu 30:

Nguyên nhân quyết định dẫn đến thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Lào và Campuchia cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là gì?

Xem đáp án

Câu 31:

Nhận xét nào dưới đây là đúng về nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX?

Xem đáp án

Câu 32:

Việc xác định con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, trước hết vì cuộc cách mạng này:

Xem đáp án

Câu 33:

Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ:

Xem đáp án

Câu 34:

Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là:

Xem đáp án

Câu 35:

Việt Nam có thể học tập được kinh nghiệm gì từ công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ năm 1978?

Xem đáp án

Câu 36:

Việt Nam có thể học tập kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 37:

Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mĩ đạt được kết quả nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 38:

Điểm giống nhau về tình hình Việt Nam và Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là:

Xem đáp án

Câu 39:

Phong trào cách mạng Việt Nam 1930 - 1931 để lại bài học kinh nghiệm gì cho Cách mạng tháng Tám năm 1945?

Xem đáp án

Câu 40:

Yếu tố nào dưới đây tác động đến việc các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết kinh tế khu vực trong nửa sau thế kỷ XX?

Xem đáp án

4.5

4 Đánh giá

50%

50%

0%

0%

0%