Tổng hợp Đề thi thử THPTQG môn Lịch sử có lời giải chi tiết (P5)

21699 lượt thi 42 câu hỏi 50 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Xu thế chung trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh là gì

Xem đáp án

Câu 2:

Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất thể hiện rõ tính chất là cuộc chiến tranh 

Xem đáp án

Câu 3:

Ý nào sau đây không phải là biến đổi của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 4:

Vì sao thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam? 

Xem đáp án

Câu 5:

Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã: 

Xem đáp án

Câu 6:

Nguyên nhân chung thúc đẩy kinh tế ở Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai(1939-1945) là gì? 

Xem đáp án

Câu 7:

Trong các điểm sau, chỉ rõ điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 là:

Xem đáp án

Câu 8:

Biến đổi quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? 

Xem đáp án

Câu 9:

Chính sách “đồng hóa” về văn hóa - xã hội của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc nhằm mục đích?

Xem đáp án

Câu 10:

Chiến tranh lạnh chấm dứt đã có tác động như thế nào đến tình hình thế giới? 

Xem đáp án

Câu 11:

Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ trên những lĩnh vực nào? 

Xem đáp án

Câu 12:

Nhận xét nào dưới đây không đúng về cuộc khởi nghĩa Hương Khê?

Xem đáp án

Câu 13:

Ý nào được coi là thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới? 

Xem đáp án

Câu 14:

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn nào trở thành mâu thuẫn cơ bản, cấp bách hàng đầu của cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 15:

Tính chất chiến tranh thế giới thứ 2 có gì khác so với chiến tranh thế giới thứ nhất?

Xem đáp án

Câu 16:

Đặc điểm nổi bật của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 là?

Xem đáp án

Câu 17:

Tại sao nói tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn đầu là cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược và phi nghĩa?

Xem đáp án

Câu 18:

Đặc điểm quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1920 đến năm 1930 là

Xem đáp án

Câu 19:

Một trong những nét độc đáo của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương là

Xem đáp án

Câu 20:

Thanh Hóa là nơi đầu tiên phát hiện ra nền văn hóa đồng thau rực rỡ với tên gọi

Xem đáp án

Câu 21:

Điểm khác nhau cơ bản của phong trào Cần vương từ năm 1888 đến năm 1896 so với phong trào từ năm 1885 đến 1888 là

Xem đáp án

Câu 22:

Quyền lực trong xã hội Địa Trung Hải nằm trong tay

   

Xem đáp án

Câu 23:

Đặc điểm nổi bật nhất của cách mạng khoa học- công nghệ là gì? 

Xem đáp án

Câu 24:

Chiến thắng vĩ đại nào được xem là mốc đánh dấu kết thúc thời kỳ ngàn năm Bắc thuộc?

Xem đáp án

Câu 25:

Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam? 

Xem đáp án

Câu 26:

Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam? 

Xem đáp án

Câu 27:

Đặc điểm mang tính khách quan quy định giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam là

Xem đáp án

Câu 28:

Nội dung nào dưới đây không thể hiện đúng mục đích của chính quyền thuộc địa Pháp chú trọng phát triển giao thông ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 29:

Trong thời kì Bắc thuộc, văn hoá Việt Nam đã tiếp thu có chọn lọc những lĩnh vực văn hoá nào của Trung Quốc?

Xem đáp án

Câu 30:

Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt Nam là gì? 

Xem đáp án

Câu 31:

Nội dung nào dưới đây gắn liền với Hội nghị thành lập Đảng (3-2-1930)?

Xem đáp án

Câu 32:

Công lao đầu tiên to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1911-1930 là gì?

Xem đáp án

Câu 33:

Sự thất bại của phong trào cách mạng Việt Nam trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đặt ra yêu cầu gì cho lịch sử dân tộc?

Xem đáp án

Câu 34:

Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự giác?

Xem đáp án

Câu 35:

Vua của các quốc gia cổ đại phương Đông đã dựa vào điều gì để bắt mọi người phải phục tùng?  

Xem đáp án

Câu 36:

Xu hướng cứu nước của các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX theo ngọn cờ

Xem đáp án

Câu 37:

Trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 - 1926) có hai sự kiện trong nước tiêu biểu nhất, đó là sự kiện nào? 

Xem đáp án

Câu 38:

Con đường đi tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường cứu nước của lớp người đi trước là đi sang

Xem đáp án

Câu 39:

Nhược điểm lớn nhất của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX là

Xem đáp án

Câu 40:

Từ sự bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất bài học nào là quan trọng nhất được rút ra để ngăn chặn một cuộc chiến tranh?

Xem đáp án

Câu 41:

Việc xây dựng Kim Tự Tháp ở Ai Cập và Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc biểu hiện quyền lực gì dưới thời cổ đại ở phương Đông

Xem đáp án

Câu 42:

Việc xây dựng Kim Tự Tháp ở Ai Cập và Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc biểu hiện quyền lực gì dưới thời cổ đại ở phương Đông

Xem đáp án

4.5

4 Đánh giá

50%

50%

0%

0%

0%