Thi thử

Bản hiệp ước nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình Huế đối với cuộc tình lược Việt Nam của thực dân Pháp?

A. Giáp Tuất (1874)

B. Patơnốt (1884)

C. Hiệp ước Thiên Tân (1885)

D. Nhâm Tuất ( 1862)

Phương pháp: SGK Lịch sử 11, trang 124.

Cách giải:

Từ bản Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) là bước đầu hàng đầu tiên của triều đình nhà Nguyễn trước thực dân Pháp, triều đình đã lần lượt kí vơi Pháp các bản Hiệp ước Giáp Tuất (1874), Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884). Với Hiệp ước Patơnốt, thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành việc xâm lược Việt Nam => Hiệp ước Patơnốt cũng là hiệp ước đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình Huế đối với cuộc tình lược Việt Nam của thực dân Pháp.

Chọn đáp án: B

🔥 Đề thi HOT:

1437 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6.8 K lượt thi 40 câu hỏi
1016 người thi tuần này

Đề 1

98.1 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của

Xem đáp án

Câu 3:

Nội dung nào không phải hệ quả của cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX?

Xem đáp án

Câu 4:

Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?

Xem đáp án

Câu 5:

Quan hệ quốc tế chưa bao giờ được mở rộng và đa dạng như nửa sau thế kỷ XX là do

Xem đáp án

Câu 6:

Từ năm 1991 đến năm 2000, nền kinh tế Mĩ có biểu hiện nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 7:

Từ nửa sau những năm 80 của thế kỷ XX, Nhật Bản đã vươn lên thành

Xem đáp án

Câu 8:

Yếu tố quyết định làm suy giảm vị thế kinh tế, chính trị của Mỹ trong giai đoạn 1973 - 1991 là gì?

Xem đáp án

Câu 9:

Sau khi Liên Xô tan rã (12 - 1991), Liên bang Nga có vai trò gì ở Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Câu 10:

Điểm giống nhau cơ bản về kết quả của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án

Câu 11:

Cơ quan nào của Liên hợp quốc giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới?

Xem đáp án

Câu 12:

Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bắt đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?

Xem đáp án

Câu 13:

So với giai cấp công nhân ở các nước tư bản phương Tây, giai cấp công nhân Việt Nam có đặc điểm gì khác biệt?

Xem đáp án

Câu 14:

Tờ báo nào đánh dấu sự ra đời của báo chí cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 16:

Điểm khác nhau căn bản của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là

Xem đáp án

Câu 17:

Sự kiện nào trên thế giới có ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới nhất?

Xem đáp án

Câu 18:

Đặc điểm cơ bản của phong trào công nhân giai đoạn giai đoạn 1919-1925 là gì?

Xem đáp án

Câu 19:

Nội dung nào không phải là nguyên nhân bùng nổ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 20:

Căn cứ cách mạng đầu tiên của Việt Nam trong giai đoạn 1939-1945 là

Xem đáp án

Câu 21:

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?

Xem đáp án

Câu 22:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang trong cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 23:

Điểm tương đồng của phong trào 1930-1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) ở Việt Nam là

Xem đáp án

Câu 24:

Ngày 8/9/1945, Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ theo chỉ thị của

Xem đáp án

Câu 27:

Để củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp, năm 1951, Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt đã thống nhất thành

Xem đáp án

Câu 28:

Phong trào Cần Vương 1885 -1896 bùng nổ mạnh mẽ với hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ trên phạm vi rộng lớn đã chứng tỏ

Xem đáp án

Câu 29:

Bài học kinh nghiệm nào của cuộc kháng chiến chống pháp (1945 – 1954) được Đảng Lao động Việt Nam vận dụng thành công trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)?

Xem đáp án

Câu 30:

“Chiến thắng Đường số 14 – Phước Long (cuối năm 1974 đầu 1975) được coi là trận “trinh sát chiến lược” của quân dân miền Nam vì đã

Xem đáp án

Câu 31:

Điểm tương đồng của các chiến lược chiến tranh Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam từ 1954 - 1973 đều là

Xem đáp án

Câu 32:

Thắng lợi lớn nhất của ta trong Hiệp định Giơnevơ là gì?

Xem đáp án

Câu 34:

Các hoạt động của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng có ý nghĩa lịch sử nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 35:

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng (1945-1954) có

Xem đáp án

Câu 36:

Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến quyết định đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986?

Xem đáp án

Câu 37:

Chiến thuật quân sự mới được sử dụng phổ biến trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 -1965) của Mĩ ở miền Nam là gì?

Xem đáp án

Câu 39:

Trong những năm 1961 - 1965, Mĩ và chính quyền Sài Gòn thực hiện thủ đoạn dồn dân lập “ấp chiến lược” ở miền Nam Việt Nam nhằm mục tiêu gì?

Xem đáp án

4.7

95 Đánh giá

83%

9%

5%

2%

0%