12 bài tập Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn có lời giải

54 người thi tuần này 4.6 188 lượt thi 13 câu hỏi 45 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Trong các bất phương trình dưới đây, đâu là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

Lời giải

Đáp án đúng là: D

Ta có định nghĩa: bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là hai số đã cho, a ≠ 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn x.

Vì vậy đáp án đúng là D.

Câu 2

Trong các bất phương trình dưới đây, đâu không là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Ta có định nghĩa: bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là hai số đã cho, a ≠ 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn x.

Do đó, chọn C.

Câu 3

Trong các bất phương trình dưới đây, đâu là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Ta có: 2x – 8 > 9 – \(\frac{x}{2}\) hay 2x + \(\frac{x}{2}\)− 8 – 9 > 0 suy ra \(\frac{{5x}}{2}\) − 17 > 0.

Câu 4

Giá trị x = −2 là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?

Lời giải

Đáp án đúng là: B

• Thay x = −2 vào bất phương trình 2x – 8 > 0 được 2.2 – 8 = −4 < 0.

Do đó x = −2 không là nghiệm của bất phương trình 2x – 8 > 0.

• Thay x = −2 vào bất phương trình 9 + 3x ≤ 0 được 9 + 3.(−2) = 3 > 0.

Do đó, x = −2 là nghiệm của bất phương trình 9 + 3x ≤ 0.

• Thay x = −2 vào bất phương trình \(\frac{1}{2}x + \frac{9}{4} \le 0\) được \(\frac{1}{2}\left( { - 2} \right) + \frac{9}{4} = \frac{5}{4} > 0\).

Do đó, x = −2 không là nghiệm của bất phương trình \(\frac{1}{2}x + \frac{9}{4} \le 0\).

• Thay x = −2 vào bất phương trình 2x + \(\frac{1}{3}\) ≥ 1 được 2.(−2) + \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{{ - 11}}{3}\) < 1.

Do đó, x = −2 không là nghiệm của bất phương trình 2x + \(\frac{1}{3}\) ≥ 1.

Do đó, chọn đáp án B.

Câu 5

Giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?

Lời giải

Đáp án đúng là: A

• Thay x = 3 vào bất phương trình 3(2x – 3) ≥ 4(2 – x) + 12, ta được:

3.(2.3 – 3) ≥ 4.(2 – 3) + 12 hay 9 ≥ 8 (đúng).

Do đó, x = 3 là nghiệm của bất phương trình 3(2x – 3) ≥ 4(2 – x) + 12.

• Thay x = 3 vào bất phương trình 4(2 – 3x) – (5 – x) > 11 – x, ta được:

4(2 – 3.3) – (5 – 3) > 11 – 3 hay −30 > 8 (vô lí).

Do đó, x = 3 không là nghiệm của bất phương trình 4(2 – 3x) – (5 – x) > 11 – x.

• Thay x = 3 vào bất phương trình 2(3 – x) – 1,5(x – 4) < 3 – x, ta được:

2(3 – 3) – 1,5(3 – 4) < 3 – 3 hay 1,5 < 0 (vô lí).

Do đó, x = 3 không là nghiệm của bất phương trình 2(3 – x) – 1,5(x – 4) < 3 – x.

• Thay x = 3 vào bất phương trình 8x + 17 – 3(2x + 3) ≥ 10(x + 2), ta được:

8.3 + 17 – 3(2.3 + 3) ≥ 10(3 + 2) hay −20 ≥ 50 (vô lí).

Do đó, x = 3 không là nghiệm của bất phương trình

8x + 17 – 3(2x + 3) ≥ 10(x + 2).

Vậy chọn đáp án A.

Câu 6

Giá trị x = \(\frac{1}{2}\) không là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Đâu là bất phương trình bậc nhất một ẩn đúng với mọi tham số m?

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 8

Đâu là bất phương trình bậc nhất một ẩn đúng với mọi tham số m?

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 9

Điều kiện của m để bất phương trình \(\left( {{m^2} - \frac{1}{4}} \right)\)x – 1 > 0 là một bất phương trình bậc nhất một ẩn là

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

38 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%