12 bài tập Tính giá trị biểu thức có chứa căn bậc hai tại giá trị cho trước của ẩn số có lời giải

39 người thi tuần này 4.6 133 lượt thi 12 câu hỏi 45 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Giá trị của biểu thức \(C = \frac{{x + 3\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}} - 2\) tại x = 4 là

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Thay x = 4 vào C, ta được:

\(C = \frac{{4 + 3\sqrt 4 }}{{\sqrt 4 + 3}} - 2 = \frac{{4 - 3.2}}{{2 + 3}} - 2 = - \frac{2}{5} - 2 = - \frac{{12}}{5}\).

Câu 2

Giá trị của biểu thức \(D = \sqrt {{x^2} - x - 6} - \sqrt {x - 3} \) tại x = 4 là

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Thay x = 4 vào D, ta được:

\(D = \sqrt {{4^2} - 4 - 6} - \sqrt {4 - 3} = \sqrt 6 - 1\).

Câu 3

Giá trị của biểu thức \(E = \sqrt {x - 1} - \sqrt {4x - 4} + \sqrt {9x - 9} \) tại x = 9 là

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Thay x = 9 vào biểu thức E, ta được:

\(E = \sqrt {9 - 1} - \sqrt {4.9 - 4} + \sqrt {9.9 - 9} \)

\(E = \sqrt 8 - \sqrt {32} + \sqrt {72} = 2\sqrt 2 - 4\sqrt 2 + 6\sqrt 2 = 4\sqrt 2 \).

Câu 4

Giá trị của biểu thức \(F = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 1}}\) (x > 0, x ≠ 1) tại x = 25 là

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Thay x = 25 vào F, ta được:

\(F = \frac{{\sqrt {25} - 1}}{{\sqrt {25} + 1}} = \frac{{5 - 1}}{{5 + 1}} = \frac{4}{6} = \frac{2}{3}\).

Câu 5

Giá trị của biểu thức \(A = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 5}} - \frac{{10\sqrt x }}{{x - 25}} - \frac{5}{{\sqrt x + 5}}\) (x ≥ 0, x ≠ 25) tại x = 16 là

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Thay x = 16 vào A, ta được:

\(A = \frac{{\sqrt {16} }}{{\sqrt {16} - 5}} - \frac{{10\sqrt {16} }}{{16 - 25}} - \frac{5}{{\sqrt {16} + 5}} = \frac{4}{{4 - 5}} - \frac{{10.4}}{{ - 9}} - \frac{5}{{4 + 5}} = - 4 + \frac{{40}}{9} - \frac{5}{9} = - \frac{1}{9}\).

Câu 6

Giá trị của biểu thức \(B = \frac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}} - \frac{{x + 9\sqrt x }}{{x - 9}}\) (x ≥ 0, x ≠ 9) tại x = \(\frac{1}{9}\) là

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Thay x = \(\frac{1}{9}\) vào biểu B, ta có:

\(B = \frac{{2\sqrt {\frac{1}{9}} }}{{\sqrt {\frac{1}{9}} - 3}} - \frac{{\frac{1}{9} + 9\sqrt {\frac{1}{9}} }}{{\frac{1}{9} - 9}} = \frac{{\frac{2}{3}}}{{ - \frac{8}{3}}} - \frac{{\frac{1}{9} + 3}}{{ - \frac{{80}}{9}}} = - \frac{1}{4} + \frac{7}{{20}} = \frac{1}{{10}}\).

Câu 7

Giá trị của biểu thức \(C = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x }} + \frac{{2\sqrt x + 1}}{{x + \sqrt x }}\) (x > 0) tại x = 64 là

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Thay x = 64 vào C, ta được:

\(C = \frac{{\sqrt {64} - 1}}{{\sqrt {64} }} + \frac{{2\sqrt {64} + 1}}{{64 + \sqrt {64} }} = \frac{{8 - 1}}{8} + \frac{{2.8 + 1}}{{64 + 8}} = \frac{7}{8} + \frac{{17}}{{72}} = \frac{{10}}{9}\).

Câu 8

Giá trị của biểu thức \(D = \frac{{x - 7}}{{\sqrt x + 1}} + \frac{{3 + \sqrt x }}{{\sqrt x }}\) (x > 0, x ≠ 1) tại x = \(\frac{1}{4}\) là

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Thay x = \(\frac{1}{4}\) vào D, ta có: \(D = \frac{{\frac{1}{4} - 7}}{{\sqrt {\frac{1}{4}} + 1}} + \frac{{3 + \sqrt {\frac{1}{4}} }}{{\sqrt {\frac{1}{4}} }} = \frac{{ - \frac{{27}}{4}}}{{\frac{3}{2}}} + \frac{{\frac{7}{2}}}{{\frac{1}{2}}} = - \frac{9}{2} + 7 = \frac{5}{2}\).

Câu 9

Tính giá trị của biểu thức \(B = \frac{{x\sqrt x - 1}}{{x - \sqrt x }} - \frac{{x\sqrt x + 1}}{{x + \sqrt x }} + \frac{{x + 1}}{{\sqrt x }}\) (x > 0, x ≠ 1) tại x = 4 là

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Thay x = 4 vào B, ta có:

\(B = \frac{{4\sqrt 4 - 1}}{{4 - \sqrt 2 }} - \frac{{4\sqrt 4 + 1}}{{4 + \sqrt 4 }} + \frac{{4 + 1}}{{\sqrt 4 }} = \frac{7}{2} - \frac{9}{6} + \frac{5}{2} = \frac{9}{2}.\)

Câu 10

Tính giá trị của biểu thức \(A = \frac{3}{{\sqrt x + 1}} - \frac{1}{{\sqrt x - 1}} - \frac{{\sqrt x - 3}}{{x - 1}}\) (x ≥ 0, x ≠ 1) tại x = 3 – \(2\sqrt 2 \) là

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Ta có: x = 3 – \(2\sqrt 2 \) = \({\left( {\sqrt 2 - 1} \right)^2}\)

Thay x = 3 – \(2\sqrt 2 \) hay x =\({\left( {\sqrt 2 - 1} \right)^2}\) vào biểu thức A, ta có:

\(A = \frac{3}{{\sqrt {{{\left( {\sqrt 2 - 1} \right)}^2}} + 1}} - \frac{1}{{\sqrt {{{\left( {\sqrt 2 - 1} \right)}^2}} - 1}} - \frac{{\sqrt {{{\left( {\sqrt 2 - 1} \right)}^2}} - 3}}{{{{\left( {\sqrt 2 - 1} \right)}^2} - 1}}\)

\(A = \frac{3}{{\sqrt 2 - 1 + 1}} - \frac{1}{{\sqrt 2 - 1 - 1}} - \frac{{\sqrt 2 - 1 - 3}}{{{{\left( {\sqrt 2 - 1} \right)}^2} - 1}}\)

\(A = \frac{3}{{\sqrt 2 }} - \frac{1}{{\sqrt 2 - 2}} - \frac{{\sqrt 2 - 4}}{{2 - 2\sqrt 2 }}\)

\(A = \frac{3}{{\sqrt 2 }} - \frac{1}{{\sqrt 2 - 2}} - \frac{{\sqrt 2 - 4}}{{2 - 2\sqrt 2 }}\)

\(A = \frac{{3\left( {\sqrt 2 - 2} \right)}}{{\sqrt 2 \left( {\sqrt 2 - 2} \right)}} - \frac{{\sqrt 2 }}{{\sqrt 2 \left( {\sqrt 2 - 2} \right)}} - \frac{{\sqrt 2 - 4}}{{2 - 2\sqrt 2 }}\)

\(A = \frac{{3\sqrt 2 - 6 - \sqrt 2 - \sqrt 2 + 4}}{{\sqrt 2 \left( {\sqrt 2 - 2} \right)}} = \frac{{\sqrt 2 - 2}}{{\sqrt 2 \left( {\sqrt 2 - 2} \right)}} = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\).

Câu 11

Tính giá trị của biểu thức \(A = \sqrt {{x^2} + x - 20} - \sqrt {x - 4} \) tại x = 8.

Lời giải

Thay x = 8 vào biểu thức A, ta có:

\(A = \sqrt {{8^2} + 8 - 20} - \sqrt {8 - 4} \)

\(A = \sqrt {52} - \sqrt 4 \)

\(A = 2\sqrt {13} - 2 = 2\left( {\sqrt {13} - 1} \right)\).

Vậy A = \(2\left( {\sqrt {13} - 1} \right)\) tại x = 8.

Câu 12

Tính giá trị của biểu thức \(B = \left( {\frac{1}{{\sqrt x - 2}} + \frac{1}{{\sqrt x + 2}}} \right).\frac{{x - 4}}{{\sqrt x }}\) tại x = \(\frac{1}{4}\).

Lời giải

Thay x = \(\frac{1}{4}\) vào B, ta có:

\(B = \left( {\frac{1}{{\sqrt {\frac{1}{4}} - 2}} + \frac{1}{{\sqrt {\frac{1}{4}} + 2}}} \right).\frac{{\frac{1}{4} - 4}}{{\sqrt {\frac{1}{4}} }}\)

\(B = \left( {\frac{1}{{\frac{1}{2} - 2}} + \frac{1}{{\frac{1}{2} + 2}}} \right).\frac{{\frac{1}{4} - 4}}{{\frac{1}{2}}}\)

\(B = \left( { - \frac{4}{3} + \frac{2}{5}} \right).\left( { - \frac{{15}}{2}} \right) = - \frac{{14}}{{15}}.\left( { - \frac{{15}}{2}} \right) = 7.\)

4.6

27 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%