(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật Lý (Đề số 12)

117 người thi tuần này 4.6 722 lượt thi 40 câu hỏi 50 phút

Chia sẻ đề thi

hoặc tải đề

In đề / Tải về
Thi thử

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Để khảo sát sự thay đổi động lượng của các vật trong quá trình va chạm, người ta tiến hành thí nghiệm với hai xe đẩy có gắn cảm biến kết nối với phần mềm được cài đặt trên máy tính. Cho hai xe va chạm với nhau trên một máng ngang (ma sát không đáng kể). Đồ thị vận tốc – thời gian của hai xe được phần mềm ghi lại như Hình 2. Vùng tô đậm trên đồ thị cho biết sự thay đổi vận tốc của các xe trong quá trình va chạm và thời gian va chạm. Biết xe 1 có khối lượng 250 g.

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Đồ thị li độ – thời gian của vật được cho như Hình 3. Lấy gia tốc rơi tự do là g = π2 =10 m/s2.

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một học sinh tiến hành thí nghiệm tạo sóng dừng trên dây đàn hồi căng ngang có chiều dài L = 60 cm. Một đầu sợi dây được gắn cố định, đầu còn lại được nối với một cần rung. Điều chỉnh tần số của cần rung và quan sát hình ảnh của sợi dây thì nhận thấy khi cần rung có tần số f = 120 Hz thì trên dây hình thành sóng dừng ổn định như Hình 4. M và N là hai điểm trên dây.

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Để tìm hiểu về các quá trình chuyển thể của ammonia (NH3), người ta đun nóng 500 gam ammonia lỏng ở nhiệt độ 210 K trong một cốc chịu nhiệt dưới áp suất chuẩn (1 atm). Biết rằng năng lượng nhiệt được cung cấp không đều đặn. Cho nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng và nhiệt hoá hơi riêng của ammonia lần lượt là C = 4 710 J/kgK, L= 1,37.106 J/kg. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của ammonia theo thời gian, người ta thu được đồ thị như Hình 5.

Trong cơn dông, khi có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm, sét. Sau đó, ta còn nghe được tiếng sấm ầm ì kéo dài, gọi là sấm rền. Sự hình thành sấm rền được giải thích chủ yếu do hiện tượng 
A. khúc xạ ánh sáng từ tia sét. 
B. phản xạ sóng âm. 
C. nhiễu xạ sóng ánh sáng từ tia sét. 
D. giao thoa sóng âm.

Chọn đáp án B

🔥 Đề thi HOT:

1493 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 1)

7 K lượt thi 40 câu hỏi
576 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 6)

3.6 K lượt thi 40 câu hỏi
565 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 2)

3 K lượt thi 40 câu hỏi
381 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 5)

2.7 K lượt thi 40 câu hỏi
377 người thi tuần này

Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 4)

1.3 K lượt thi 40 câu hỏi
348 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 3)

2.4 K lượt thi 40 câu hỏi
340 người thi tuần này

Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 2)

1.1 K lượt thi 40 câu hỏi
335 người thi tuần này

Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 12)

780 lượt thi 40 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 4:

Một vật nhỏ dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x=10cos(2πtπ3)(cm). Pha dao động ban đầu của vật là

Xem đáp án

Câu 5:

Đồ thị trong Hình 1 mô tả sự biến đổi thế năng của hai vật nhỏ dao động điều hoà. Phát biểu nào sau đây đúng?

Đồ thị trong Hình 1 mô tả sự biến đổi thế năng của hai vật nhỏ dao động điều hoà. Phát biểu nào sau đây đúng?   (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 6:

Người ta thực hiện công 50 J để nén một lượng khí trong một xilanh. Nội năng của khí tăng 20 J. Phát biểu nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Câu 9:

Một bình kín có thể tích 0,6 m, chứa khí ở nhiệt độ 27 °C và áp suất 1,5 atm. Khi mở nắp, áp suất khí còn 1 atm, nhiệt độ 0 °C. Thể tích khí thoát ra khỏi bình (ở 0 °C và 1 atm) là

Xem đáp án

Câu 10:

Xét quá trình nung nóng một lượng khí xác định trong một bình kín, bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình. Gọi Q là nhiệt lượng mà khí nhận được, U là độ biến thiên nội năng của khí và A là công mà khí thực hiện. Biểu thức nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Câu 11:

Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng? 

Xem đáp án

Câu 12:

Một mạch kín phẳng có diện tích S đặt trong một từ trường sao cho vectơ cảm ứng từ B hợp với vectơ pháp tuyến n của mặt phẳng chứa mạch một góc α. Từ thông ϕ qua diện tích S được xác định bởi biểu thức 

Xem đáp án

Câu 18:

Trong các phát biểu về phản ứng phân hạch dưới đây, phát biểu nào không đúng? 

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Để khảo sát sự thay đổi động lượng của các vật trong quá trình va chạm, người ta tiến hành thí nghiệm với hai xe đẩy có gắn cảm biến kết nối với phần mềm được cài đặt trên máy tính. Cho hai xe va chạm với nhau trên một máng ngang (ma sát không đáng kể). Đồ thị vận tốc – thời gian của hai xe được phần mềm ghi lại như Hình 2. Vùng tô đậm trên đồ thị cho biết sự thay đổi vận tốc của các xe trong quá trình va chạm và thời gian va chạm. Biết xe 1 có khối lượng 250 g.

Đoạn văn 2

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Đồ thị li độ – thời gian của vật được cho như Hình 3. Lấy gia tốc rơi tự do là g = π2 =10 m/s2.

Đoạn văn 3

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một học sinh tiến hành thí nghiệm tạo sóng dừng trên dây đàn hồi căng ngang có chiều dài L = 60 cm. Một đầu sợi dây được gắn cố định, đầu còn lại được nối với một cần rung. Điều chỉnh tần số của cần rung và quan sát hình ảnh của sợi dây thì nhận thấy khi cần rung có tần số f = 120 Hz thì trên dây hình thành sóng dừng ổn định như Hình 4. M và N là hai điểm trên dây.

Đoạn văn 4

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Để tìm hiểu về các quá trình chuyển thể của ammonia (NH3), người ta đun nóng 500 gam ammonia lỏng ở nhiệt độ 210 K trong một cốc chịu nhiệt dưới áp suất chuẩn (1 atm). Biết rằng năng lượng nhiệt được cung cấp không đều đặn. Cho nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng và nhiệt hoá hơi riêng của ammonia lần lượt là C = 4 710 J/kgK, L= 1,37.106 J/kg. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của ammonia theo thời gian, người ta thu được đồ thị như Hình 5.

4.6

144 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%