(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật Lý (Đề số 13)

301 người thi tuần này 4.6 1.1 K lượt thi 40 câu hỏi 50 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Đồ thị li độ – thời gian (x − t) của hai vật nhỏ dao động điều hoà được cho như Hình 1. Khi vẽ đồ thị, người ta chuẩn hoá sao cho mỗi cạnh của ô vuông nhỏ tương ứng 5 cm đối với cạnh thẳng đứng và 0,5 s đối với cạnh nằm ngang. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Đồ thị li độ – thời gian (x − t) của hai vật nhỏ dao động điều hoà được cho như Hình 1. Khi vẽ đồ thị, người ta chuẩn hoá sao cho mỗi cạnh của ô vuông nhỏ tương ứng 5 cm đối với cạnh thẳng đứng và 0,5 s đối với cạnh nằm ngang. Phát biểu nào sau đây là đúng? (ảnh 1)

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 2

Dao động của một con lắc lò xo sẽ không bị tắt dần nếu nó được đặt trong môi trường 

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 3

Gọi mt và ms lần lượt là tổng khối lượng của các hạt nhân trước và sau phản ứng, c là tốc độ truyền ánh sáng trong chân không. Nếu phản ứng hạt nhân toả năng lượng thì năng lượng này có độ lớn bằng 

Lời giải

Chọn đáp án B

Câu 4

Hình 2 mô tả sơ lược cấu tạo và nguyên lí hoạt động của một sạc không dây dùng cho điện thoại. NA là cuộn dây được trang bị trong đế sạc và NB là cuộn dây được tích hợp với pin điện thoại. Cuộn NB được gọi là

Hình 2 mô tả sơ lược cấu tạo và nguyên lí hoạt động của một sạc không dây dùng cho điện thoại. NA là cuộn dây được trang bị trong đế sạc và NB là cuộn dây được tích hợp với pin điện thoại. Cuộn NB được gọi là (ảnh 1)

Lời giải

Chọn đáp án B

Câu 5

Ngày 16/3/2023, do nghi ngờ trong hành lí của các tiếp viên của một hãng hàng không từ Pháp về có chất cấm, Chi cục Hải quan sân bay Tân Sơn Nhất đã tiến hành soi chiếu và đã phát hiện thuốc lắc và methamphetamine chứa trong các tuýp kem đánh răng. Thiết bị soi chiếu là một ứng dụng của 

Lời giải

Chọn đáp án D

Câu 6

Dùng hạt proton có động năng Kp bắn vào hạt nhân \(_3^7{\rm{Li}}\) đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng 9,5 MeV. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ gamma. Biết năng lượng toả ra của phản ứng là 17,4 MeV. Giá trị của Kp là 

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 7

Trong các phản ứng hạt nhân dưới đây, phản ứng nào là phản ứng tổng hợp hạt nhân? 

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 8

Hạt nhân X phóng xạ a để tạo thành hạt nhân bền Y. Người ta nghiên cứu mẫu chất X, sự thay đổi của số hạt nhân X (NX) và số hạt nhân Y (NY) trong mẫu chất đó theo thời gian được mô tả như đồ thị trong Hình 3. Chu kì bán rã của hạt nhân X là

Hạt nhân X phóng xạ a để tạo thành hạt nhân bền Y. Người ta nghiên cứu mẫu chất X, sự thay đổi của số hạt nhân X (NX) và số hạt nhân Y (NY) trong mẫu chất đó theo thời gian được mô tả như đồ thị trong Hình 3. Chu kì bán rã của hạt nhân X là (ảnh 1)

Lời giải

Chọn đáp án B

Câu 9

Số neutron trong hạt nhân \(_6^{14}{\rm{C}}\)

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 10

Hình nào sau đây biểu diễn đúng chiều của dòng điện cảm ứng ic xuất hiện trong vòng dây dẫn khi nam châm đứng yên còn vòng dây chuyển động thẳng sang trái theo phương ngang trùng với trục của nam châm?

Hình nào sau đây biểu diễn đúng chiều của dòng điện cảm ứng ic xuất hiện trong vòng dây dẫn khi nam châm đứng yên còn vòng dây chuyển động thẳng sang trái theo phương ngang trùng với trục của nam châm? (ảnh 1)

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 11

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, gọi a là khoảng cách giữa hai khe S1 và S2, D là khoảng cách từ S1S2 đến màn, λ là bước sóng của ánh sáng. Khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vận tối thứ ba ở cùng phía so với vân sáng trung tâm là 

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 12

Cho các tia phóng xạ α, β+, β-, γ đi vào một điện trường đều theo phương vuông góc với các đường sức. Tia không bị lệch hướng trong điện trường là

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 13

Khi có sóng dừng trên dây thì khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 14

Một khung dây hình chữ nhật có diện tích 20 cm2 được đặt trong từ trường (độ lớn của cảm ứng từ \(\overrightarrow {\rm{B}} \) có thể điều khiển được) sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Cho độ lớn của cảm ứng từ \(\overrightarrow {\rm{B}} \) thay đổi theo thời gian như mô tả trong th Hình 4. Độ lớn của suất điện động cảm ứng suất hiện trong khung dây là

Một khung dây hình chữ nhật có diện tích 20 cm2 được đặt trong từ trường (độ lớn của cảm ứng từ B) có thể điều khiển được (ảnh 1)

Lời giải

Chọn đáp án B

Câu 15

Đơn vị đo điện trở là 

Lời giải

Chọn đáp án D

Câu 16

Đơn vị đo điện lượng coulomb (C) là 

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 17

Ở áp suất 1 atm, nhiệt độ sôi của nước là 100 °C. Với áp suất này, nhiệt độ sôi của nước theo thang nhiệt độ Kelvin là 

Lời giải

Chọn đáp án B

Câu 18

Tần số phát sóng kênh radio VOV1 là 100 MHz (FM). Cho tốc độ truyền sóng điện từ trong chân không là 3.108 m/s. Bước sóng của sóng FM được sử dụng là 

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 19

Một lượng khí lí tưởng được đựng trong một xilanh kín. Người ta thực hiện một công có độ lớn 200 J để nén khí. Biết khí truyền ra môi trường một nhiệt lượng 110 J. Độ biến thiên nội năng của lượng khí bằng bao nhiêu joule?

Lời giải

Đáp án: 90

Câu 20

Một lượng khí lí tưởng được chứa trong một xi lanh nhờ một pít-tông có thể dịch chuyển dọc theo thành xilanh. Ban đầu, lượng khí trong xilanh có thể tích V1= 10 lít, áp suất p1 = 3 atm và nhiệt độ t1 = 127 °C. Giữ cho nhiệt độ không đổi, nén pít-tông để thể tích khí giảm đến V2 = 5 lít. Áp suất của lượng khí sau khi nén pít-tông bằng bao nhiêu atm?

Lời giải

Đáp án: 6

Câu 21

Một xilanh kín đặt nằm ngang được chia làm hai phần có thể tích bằng nhau bởi một pít-tông cách nhiệt có diện tích S = 100 cm2 có thể dịch chuyển không ma sát dọc theo xi lanh như Hình 9. Ban đầu, mỗi phần xilanh ở hai bên pít-tông có chiều dài l = 30 cm, chứa một lượng khí giống nhau ở 27 °C, áp suất khí gây ra ở thành bình và pít-tông là p = 2.105 Pa. Nung nóng khí ở phần bên trái của xilanh thêmt (°C) và làm lạnh phần khí ở bên phải xilanh t (°C) thì pít-tông dừng lại sau khi dịch chuyển một đoạn s = 5 cm dọc theo xilanh theo chiều từ trái sang phải. Cho biết trong và sau quá trình pít-tông dịch chuyển, lượng khí ở hai phần xilanh không bị chuyển thể (luôn ở thể khí). Giá trị của t bằng bao nhiêu?

Một xilanh kín đặt nằm ngang được chia làm hai phần có thể tích bằng nhau bởi một pít-tông cách nhiệt có diện tích S = 100 cm2 có thể dịch chuyển không (ảnh 1)

Lời giải

Đáp án: 50

Câu 22

Cho một dòng điện không đổi có cường độ 2 A chạy qua một dây dẫn thì sau một khoảng thời gian t có một điện lượng 2 C chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn. Nếu cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó là 4 A thì trong cùng khoảng thời gian t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn bằng bao nhiêu coulomb?

Lời giải

Đáp án: 4

Câu 23

Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hoà với các giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Khi cảm ứng từ tại M bằng \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}{B_0}\) thì cường độ điện trường tại đó có độ lớn bằng bao nhiêu lần E0? (Kết quả được làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

Lời giải

Đáp án: 0,87

Câu 24

Với xạ hình tuyến giáp, người ta dùng đồng vị \(_{58}^{131}{\rm{I}}\), là chất phóng xạ beta và có chu kì bán rã là 8 ngày. Bệnh nhân dùng biện pháp xạ hình cần cách li 7 ngày và người chăm bệnh nhân nên đứng xa 2 m khi không cần thiết. Sau 7 ngày thì số phân rã trong mỗi giây của hạt nhân \(_{58}^{131}{\rm{I}}\) đã giảm bao nhiêu phần trăm so với lúc đầu? (Kết quả được làm tròn đến chữ số thập đầu tiên).

Lời giải

Đáp án: 45,5

Đoạn văn 1

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Đồ thị trong Hình 5 mô tả sự thay đổi của động năng (đường nét liền) và thế năng (đường nét đứt) của một vật dao động điều hoà theo thời gian. Cho biên độ dao động của vật là 8 cm.

Câu 25

a) Tại thời điểm \({\rm{t}} = \frac{\pi }{{36}}\) s, vật có động năng bằng thế năng.

Lời giải

Đúng

Câu 26

b) Cơ năng của vật là 180 mJ.

Lời giải

Sai

Câu 27

c) Thời điểm ban đầu, vật cách vị trí cân bằng một đoạn d = 4 cm và đang đi về vị trí cân bằng.

Lời giải

Đúng

Câu 28

d) Khối lượng của vật là 500 g.

Lời giải

Đúng

Đoạn văn 2

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một học sinh tiến hành thí nghiệm xác định nhiệt nóng chảy riêng (λ) của nước đá tại nhà theo các bước cụ thể như sau:

+ Bước 1: lấy một số viên nước đá (có tổng khối lượng m) từ tủ lạnh và chuẩn bị một bình cách nhiệt có chứa m2 (kg) nước; đo nhiệt độ ban đầu của nước đá (t1) và nhiệt độ của nước trong bình cách nhiệt (t2) bằng nhiệt kế.

+ Bước 2: cho các viên nước đá vào bình cách nhiệt.

+ Bước 3: khuấy đều hỗn hợp nước và nước đá cho đến khi nước đá tan hoàn toàn, đo nhiệt độ cuối cùng (t) của hỗn hợp.

Các kết quả đo lường được học sinh đó ghi lại trong Bảng sau.

Nước đá

m1

0,12 kg

t1

-12

Nước

m2

0,40 kg

t2

22 °C

Hỗn hợp

t

15 °C

Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là c1 = 2 100 J/kgK và c2 = 4 200 J/kgK.

Câu 29

a) Năng lượng nhiệt được truyền từ nước sang nước đá.

Lời giải

Đúng

Câu 30

b) Đồ thị mô tả sự thay đổi nhiệt độ của nước đá theo thời gian có dạng như Hình 6.

Lời giải

Sai

Câu 31

c) Năng lượng nhiệt cần cung cấp cho lượng nước đá tăng nhiệt độ từ −12 °C đến nhiệt độ nóng chảy là 6 804 J.

Lời giải

Sai

Câu 32

d) Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá có thể được xác định thông qua biểu thức:

\({{\rm{m}}_1}\lambda + {{\rm{m}}_1}{{\rm{c}}_1}\left( {{\rm{t}} - {{\rm{t}}_1}} \right) = {{\rm{m}}_2}{{\rm{c}}_2}\left( {{{\rm{t}}_2} - {\rm{t}}} \right)\)

Lời giải

Sai

Đoạn văn 3

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một quả bóng có khối lượng 75 g đang bay theo phương ngang với tốc độ 2,2 m/s thì đập vào một bức tường thẳng đứng và bật ngược trở lại (theo phương ngang). Trong quá trình va chạm với tường, quả bóng bị mất 20% động năng. Cho biết thời gian bóng va chạm với tường là 89,4 ms.

Câu 33

a) Độ lớn động lượng của quả bóng trước khi đập vào bức tường là 0,165 Nm/s.

Lời giải

Đúng

Câu 34

b) Động năng của quả bóng ngay sau khi đập vào bức tường là 181,5 mJ.

Lời giải

Sai

Câu 35

c) Động lượng của quả bóng khi bật ngược trở lại bằng 80% động lượng của nó trước khi đập vào tường.

Lời giải

Sai

Câu 36

d) Độ lớn trung bình của lực do tường tác dụng lên bóng lớn hơn 5,0 N.

Lời giải

Sai

Đoạn văn 4

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một học sinh tiến hành thí nghiệm tìm hiểu về hiện tượng cảm ứng điện từ và bố trí dụng cụ thí nghiệm như mô tả trong Hình 8. Một sợi dây mảnh có một đầu cố định, đầu còn lại treo một vòng dây đồng. Một nam châm điện được đặt sao cho vòng dây đồng luôn đi qua nó khi vòng dây đồng dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Ban đầu, khoá K mở và vòng dây đồng được kích thích cho dao động với biên độ góc nhỏ. Sau đó, người ta đóng khoá K. Coi sức cản của không khí là không đáng kể.

Câu 37

a) Khi khoá K mở, vòng dây đồng dao động điều hoà.

Lời giải

Đúng

Câu 38

b) Khi khoá K đóng, trong vòng dây đồng xuất hiện một dòng điện cảm ứng.

Lời giải

Đúng

Câu 39

c) Chu kì dao động của vòng dây đồng sẽ tăng khi đóng khoá K do vòng dây bị hút về phía nam châm.

Lời giải

Sai

Câu 40

d) Khi K đóng, vòng dây đồng dao động tắt dần.

Lời giải

Đúng

4.6

217 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%