90 bài tập Từ trường có đáp án
127 người thi tuần này 4.6 383 lượt thi 90 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 1)
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 2)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 3)
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Phước có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 26)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 4)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Mọi nam châm đều có hai cực: cực âm (-) và cực dương (+).
(2) Một số loài vật có thể sử dụng từ trường để tạo ra dòng điện làm tê liệt con mồi.
(3) Khi đặt một kim la bàn gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim la bàn sẽ bị lệch so với vị trí ban đầu.
(4) Trái Đất là một nam châm khổng lồ, cực Bắc nam châm Trái Đất chính là cực Bắc địa lí và ngược lại.
(5) Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt năng lượng.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Mọi nam châm đều có hai cực: cực âm (-) và cực dương (+).
(2) Một số loài vật có thể sử dụng từ trường để tạo ra dòng điện làm tê liệt con mồi.
(3) Khi đặt một kim la bàn gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim la bàn sẽ bị lệch so với vị trí ban đầu.
(4) Trái Đất là một nam châm khổng lồ, cực Bắc nam châm Trái Đất chính là cực Bắc địa lí và ngược lại.
(5) Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt năng lượng.
Lời giải
Đáp án đúng là A
Phát biểu (1) đúng. Mọi nam châm đều có hai cực: cực âm (-) và cực dương (+).
(2) Sai vì từ trường không phải là nguyên nhân sinh ra dòng điện.
(3) Sai vì từ trường của dòng điện phải đủ lớn mới làm kim la bàn lệch.
(4) Sai vì Trái Đất là một nam châm khổng lồ, cực Bắc nam châm Trái Đất chính là cực Nam địa lí và ngược lại.
(5) Sai vì cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực.
Câu 2
Một học sinh đặt 4 nam châm thử tại 4 vị trí khác nhau trong từ trường gây ra bởi thanh nam châm thẳng. Một học sinh khác mô tả sự định hướng của các nam châm thử này như Hình vẽ. Trong hình này có bao nhiêu nam châm thử được mô tả đúng sự định hướng?

Lời giải
Đáp án đúng là A
Dựa vào quy tắc nắm bàn tay phải, xác định chiều đường sức từ bên ngoài thanh nam châm đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam. Kim nam châm có có phương tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó. Kim nam châm mô tả đúng là vị trí 1 và 3.
Câu 3
Cho sơ đồ mạch điện và kim nam châm được treo như Hình vẽ. Khi đóng công tắc K thì kim nam châm sẽ

Cho sơ đồ mạch điện và kim nam châm được treo như Hình vẽ. Khi đóng công tắc K thì kim nam châm sẽ
Lời giải
Đáp án đúng là B
Dựa vào chiều dòng điện xác định được các cực của nam châm điện theo quy tắc bàn tay phải. Khi đó cực bắc của nam châm điện ở bên tay phải, cực nam ở bên tay trái, do đó kim nam châm bị đẩy sang phải.
Lời giải
Chọn C
Câu 5
Chọn cụm từ và công thức phù hợp để điền vào chỗ trống.
Cảm ứng từ là một đại lượng (1)..., đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực. Khi một đoạn dây dẫn thẳng có chiều dài L, mang dòng điện có cường độ I được đặt trong vùng từ trường có cảm ứng từ
hợp với chiều dòng điện một góc q thì độ lớn cảm ứng từ được xác định bởi biểu thức (2)...
Chọn cụm từ và công thức phù hợp để điền vào chỗ trống.
Cảm ứng từ là một đại lượng (1)..., đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực. Khi một đoạn dây dẫn thẳng có chiều dài L, mang dòng điện có cường độ I được đặt trong vùng từ trường có cảm ứng từ hợp với chiều dòng điện một góc q thì độ lớn cảm ứng từ được xác định bởi biểu thức (2)...
Lời giải
Đáp án đúng là B
Cảm ứng từ là một đại lượng (1) vectơ, đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực. Khi một đoạn dây dẫn thẳng có chiều dài L, mang dòng điện có cường độ I được đặt trong vùng từ trường có cảm ứng từ hợp với chiều dòng điện một góc q thì độ lớn cảm ứng từ được xác định bởi biểu thức (2)
Câu 6
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Từ trường có thể tác dụng lực từ lên các điện tích đứng yên đặt trong nó.
(2) Từ trường có khả năng tác dụng lực từ lên dòng điện đặt trong nó.
(3) Từ trường có khả năng tác dụng lực từ lên nam châm đặt trong nó.
(4) Đường sức từ luôn là những đường cong khép kín.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Từ trường có thể tác dụng lực từ lên các điện tích đứng yên đặt trong nó.
(2) Từ trường có khả năng tác dụng lực từ lên dòng điện đặt trong nó.
(3) Từ trường có khả năng tác dụng lực từ lên nam châm đặt trong nó.
(4) Đường sức từ luôn là những đường cong khép kín.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Lời giải
Đáp án đúng là C
Các phát biểu đúng là (1), (2), (3).
Lời giải
Đáp án đúng là B
A sai vì lực làm kim la bàn quay là lực từ
C sai vì kim la bàn định hướng theo hướng của từ trường mà nó chịu tác dụng
D sai vì kim la bàn khi đặt trong từ trường của dòng diện, nam châm thì nó đều chịu ảnh hưởng.
Câu 8
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?
(1) Độ lớn từ thông qua một mạch kín càng lớn khi số lượng đường sức từ xuyên qua mạch kín này càng nhỏ.
(2) Đơn vị của từ thông là tesla (T).
(3) Khi từ thông qua mặt giới hạn bởi một khung dây dẫn kín biến thiên theo thời gian thì trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
(4) Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng sinh ra trong một khung dây dẫn kín có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thông qua chính khung dây đó.
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?
(1) Độ lớn từ thông qua một mạch kín càng lớn khi số lượng đường sức từ xuyên qua mạch kín này càng nhỏ.
(2) Đơn vị của từ thông là tesla (T).
(3) Khi từ thông qua mặt giới hạn bởi một khung dây dẫn kín biến thiên theo thời gian thì trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
(4) Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng sinh ra trong một khung dây dẫn kín có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thông qua chính khung dây đó.
Lời giải
Đáp án đúng là C
(1) sai vì từ thông càng lớn thì số lượng đường sức từ xuyên qua mạch kín càng lớn.
(2) sai vì đơn vị từ thông là Wb.
Câu 9
Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng sinh ra do sự biến thiên của từ thông theo thời gian được xác định bằng biểu thức
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Đáp án đúng là C
Trong sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ có phương vuông góc với nhau và luôn dao động cùng pha với nhau.
Câu 11
Xét một vòng kim loại đang chuyển động đều từ A đến E như Hình vẽ. Trong quá trình chuyển động, vòng đi vào vùng từ trường đều abcd có các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Trong quá trình chuyển động, số lượng đường sức từ xuyên qua vòng kim loại này giảm dần trong giai đoạn nào?

Xét một vòng kim loại đang chuyển động đều từ A đến E như Hình vẽ. Trong quá trình chuyển động, vòng đi vào vùng từ trường đều abcd có các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Trong quá trình chuyển động, số lượng đường sức từ xuyên qua vòng kim loại này giảm dần trong giai đoạn nào?
Lời giải
Đáp án đúng là D
Từ A đến B là tăng, B đến D là không đổi, D đến E là giảm.
Câu 12
Đối với dòng điện xoay chiều, cường độ dòng điện hiệu dụng I có công thức liên hệ với cường độ dòng điện cực đại I0 là
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn C
Câu 14
Trong mạch điện xoay chiều, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hoà theo thời gian. Liên hệ giữa pha điện áp và pha của dòng điện
Lời giải
Chọn C
Câu 15
Chọn cụm từ đúng để điền vào chỗ trống: Cường độ dòng điện của một dòng điện không đổi bằng với ... của một dòng điện xoay chiều khi hai dòng điện đi qua hai điện trở giống nhau và nhiệt lượng toả ra trong khoảng thời gian dài là bằng nhau.
Lời giải
Chọn C
Lời giải
Đáp án đúng là C
Đồng không phải là vật liệu từ, không có từ tính.
Lời giải
Đáp án đúng là C
Xung quanh hạt mang điện đứng yên không có từ trường, chỉ có điện trường.
Lời giải
Đáp án đúng là A
Đặt một kim nam châm song song với dòng điện. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn, ta thấy kim nam châm lệch một góc so với phương ban đầu. Vì xung quanh nam châm và dòng điện có từ trường.
Lời giải
Đáp án đúng là B
A, C – sai vì các cực cùng tên đẩy nhau, khác tên hút nhau.
D – sai vì mọi vị trí trên thanh nam châm đều hút thanh sắt.
Lời giải
Chọn D
Câu 21
Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Kết luận nào sau đây về hai thanh đó là đúng?
Lời giải
Chọn D
Lời giải
Đáp án đúng là B
Từ trường của một nam châm thẳng giống một ống dây có dòng điện chạy qua.
Lời giải
Đáp án đúng là C
Các đường sức từ xung quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng là những vòng tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dòng điện chạy qua.
Lời giải
Đáp án đúng là A
Từ phổ là hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
Lời giải
Đáp án đúng là B
B – sai vì đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra là những đường cong.
Câu 26
Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau.
Một dòng điện đặt vuông góc với đường sức từ trong từ trường, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi
Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau.
Một dòng điện đặt vuông góc với đường sức từ trong từ trường, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi
Lời giải
Đáp án đúng là C
Nếu chỉ đổi chiểu cảm ứng từ hoặc đổi chiều dòng điện thì chiều của lực từ thay đổi.
Lời giải
Chọn C
Lời giải
Đáp án đúng là C
C – Sai vì
Câu 29
Phát biểu nào dưới đây đúng?
Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.
Phát biểu nào dưới đây đúng?
Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.
Lời giải
Đáp án đúng là A
Chiều dòng điện và chiều cảm ứng từ hợp với nhau góc 180o nên lực từ luôn bằng không.
Câu 30
Xét dây dẫn có chiều dài L, có dòng điện I chạy qua đặt tại điểm M trong từ trường, chịu tác dụng của lực điện từ F. Khi thay đổi L hoặc I thì F thay đổi nhưng tỉ số nào sau đây luôn không đổi?
Lời giải
Đáp án đúng là C
Theo đề bài thì cảm ứng từ và góc α không đổi.
Câu 31
Một đoạn dây dẫn đặt trong từ trường đều. Nếu chiều dài dây dẫn và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn
Lời giải
Đáp án đúng là C
F = BILsina, nếu I và L đồng thời tăng 2 lần thì F tăng 4 lần.
Lời giải
Đáp án đúng là A
A – sai vì từ thông là đại lượng vô hướng.
Lời giải
Đáp án đúng là A
B – sai vì cuộn dây không kín thì không có dòng điện.
C – sai vì trong khối vật dẫn mà có dòng điện chạy qua, có từ thông qua khối vật dẫn biến thiên thì vẫn xuất hiện hiện tượng cảm ứng điện từ.
D – sai vì dòng điện có tác dụng nhiệt (nhiều hay ít tuỳ vào bản chất kim loại dẫn).
Lời giải
Đáp án đúng là B
B sai vì số đường sức từ qua mặt phẳng khung dây trong trường hợp này không đổi.
Lời giải
Đáp án đúng là B
Dựa vào quy tắc nắm bàn tay phải và định luật Lenz.
Dòng điện cảm ứng sinh ra có chiều chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
Câu 36
Khi cho nam châm rơi qua vòng dây như hình vẽ.

Nhận xét nào sau đây là đúng nếu nhìn vòng dây theo hướng từ dưới lên?
Khi cho nam châm rơi qua vòng dây như hình vẽ.
Nhận xét nào sau đây là đúng nếu nhìn vòng dây theo hướng từ dưới lên?
Lời giải
Đáp án đúng là A
Dòng điện cảm ứng khi nam châm đi vào và đi ra khỏi cuộn dây có chiều ngược nhau.
Câu 37
Trường hợp nào trong hình vẽ là đúng khi cho vòng dây tịnh tiến với vận tốc
trong từ trường đều?

Lời giải
Chọn D
Lời giải
Đáp án đúng là A
Dựa vào quy tắc nắm bàn tay phải và định luật Lenz.
Dòng điện cảm ứng sinh ra có chiều chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
Lời giải
Chọn C
Lời giải
Chọn C
Lời giải
Đáp án đúng là A
Máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp xoay chiều nhưng không làm thay đổi tần số dòng điện. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 42
Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về vai trò của máy biến áp trong truyền tải điện năng?
Lời giải
Đáp án đúng là A
Máy biến áp không dùng cho dòng một chiều.
Câu 43
Đối với máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp có N1 vòng dây, cuộn thứ cấp có N2 vòng dây. Cuộn thứ cấp nối với điện trở thành mạch kín, khi máy hoạt động, điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là U1, I1 và U2, I2. Mối liên hệ nào sau đây là sai?
Lời giải
Đáp án đúng là B
Câu 44
Để giảm bớt hao phí do toả nhiệt trên đường dây khi cần tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều, có thể dùng biện pháp
Lời giải
Đáp án đúng là A
nên để giảm hao phí có thể sử dụng các cách sau:
- Tăng điện áp nơi truyền đi
- Tăng tiết diện dây dẫn (tốn kém)
- Giảm chiều dài dây dẫn
- Thay đổi vật liệu dẫn
Câu 45
Hình vẽ dưới trình bày một sơ đồ phân loại đồng xu trong máy bán hàng tự động. Có một máng nghiêng cho đồng xu chuyển động từ khe thả đồng xu đến nam châm điện. Nếu không có lực nào cản chuyển động của đồng xu hoặc lực cản rất nhỏ thì đồng xu sẽ đập vào khối chắn, rơi theo hướng bị loại, không được chấp nhận để mua hàng.

Phát biểu nào sau đây là đúng?
Hình vẽ dưới trình bày một sơ đồ phân loại đồng xu trong máy bán hàng tự động. Có một máng nghiêng cho đồng xu chuyển động từ khe thả đồng xu đến nam châm điện. Nếu không có lực nào cản chuyển động của đồng xu hoặc lực cản rất nhỏ thì đồng xu sẽ đập vào khối chắn, rơi theo hướng bị loại, không được chấp nhận để mua hàng.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Lời giải
Đáp án đúng là A
Dòng điện Foucault xuất hiện trong đồng xu kim loại khi đi qua nam châm điện.
Lời giải
Đáp án đúng là C
Nguyên nhân do dòng Foucault xuất hiện trong lõi máy biến áp. Do đó người ta phải làm lõi máy biến áp thành các tấm mỏng, cách điện với nhau.
Lời giải
Đáp án đúng là B
Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ và vectơ
luôn luôn dao động cùng pha.
Lời giải
Đáp án đúng là A
Sóng điện từ truyền được trong chân không, sóng cơ không truyền được trong chân không.
Sóng điện từ là sóng ngang.
Mang năng lượng tỉ lệ với luỹ thừa bậc 2 của tần số sóng
Lời giải
Đáp án đúng là A
Sóng điện từ truyền được trong chân không.
Câu 50
Một máy phát sóng điện từ đang phát sóng theo phương thẳng đứng hướng lên. Biết tại điểm M trên phương truyền vào thời điểm t, vectơ cảm ứng từ đang cực đại và hướng về phía Tây. Vào thời điểm đó, vectơ cường độ điện trường đang có
Lời giải
Đáp án đúng là C
Vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ cùng pha, vuông góc với nhau nên khi cảm ứng từ cực đại thì điện trường cũng cực đại.
Sử dụng quy tắc tam diện thuận xác định được hướng của vecto cường độ điện trường.
Câu 51
Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường thì kết luận nào sau đây là đúng?
Lời giải
Đáp án đúng là D
Vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ cùng pha (ngoài ra còn cùng chu kì, cùng tần số), vuông góc với nhau nên khi cảm ứng từ cực đại thì điện trường cũng cực đại.
Lời giải
Chọn B
Lời giải
Đáp án đúng là B
Một thanh nam châm bao giờ cũng có hai loại cực từ (cực bắc – N và cực nam – S).
Lời giải
Đáp án đúng là A
Khi đưa cực từ bắc của thanh nam châm này lại gần cực từ nam của thanh nam châm kia thì chúng hút nhau. Cùng cực đẩy nhau, khác cực hút nhau.
Câu 55
Phát biểu nào sau đây nói lên tính chất khác biệt của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu?
Lời giải
Đáp án đúng là C
Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây thì nam châm điện mới sinh ra từ trường, nếu sử dụng dòng điện xoay chiều thì có thể đảo ngược cực từ của nam châm điện. Nam châm vĩnh cửu thì lúc nào cũng có từ trường.
Lời giải
Chọn A
Câu 57
Phát biểu nào sau đây mô tả đúng đường sức từ được tạo ra bởi một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện?
Lời giải
Đáp án đúng là B
Đường sức từ của dòng điện thẳng dài có dạng các đường tròng đồng tâm.
Câu 58
Câu 58: Các đường sức từ xung quanh một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I (Hình vẽ) có hình dạng nào sau đây?

Câu 58: Các đường sức từ xung quanh một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I (Hình vẽ) có hình dạng nào sau đây? |
|
Lời giải
Đáp án đúng là D
Sử dụng quy tắc bàn tay phải.
Câu 59
Đặt một dây dẫn có chiều dài là
, mang dòng điện I trong từ trường có độ lớn cảm ứng từ B và tạo với cảm ứng từ góc q. Lực do từ trường tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là

Lời giải
Chọn C
Lời giải
Đáp án đúng là C
Lực tác dụng lên một dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường có hướng vuông góc với cả hướng cảm ứng từ và hướng dòng điện.
Câu 61
Khi sét đánh, có dòng điện tích âm chuyển động từ đám mây xuống mặt đất. Từ trường của Trái Đất hướng về phía bắc. Tia sét bị từ trường Trái Đất làm chệch hướng theo hướng nào?
Lời giải
Đáp án đúng là D
Dòng điện tích âm chuyển động từ đám mây xuống mặt đất nên có thể coi chiều dòng điện có chiều ngược lại. Sử dụng quy tắc bàn tay trái.
Câu 62
Một vòng dây hình vuông nằm trong mặt phẳng tờ giấy. Trong vòng dây này có dòng điện với cường độ I chạy theo chiều kim đồng hồ. Nếu cảm ứng từ hướng từ trái sang phải và nếu mỗi cạnh của vòng dây có chiều dài
thì tổng lực từ tác dụng lên vòng dây bằng

Lời giải
Đáp án đúng là D
Sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định được 4 lực từ tác dụng lên 4 cạnh hình vuông tạo thành 2 cặp lực trực đối. Độ lớn 4 lực này như nhau.
Câu 63
Một dây dẫn được đặt nằm ngang theo hướng nam bắc trong một từ trường đều có cảm ứng từ nằm ngang hướng về phía đông. Trong dây dẫn có dòng electron chuyển động theo chiều về phía nam. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Lời giải
Đáp án đúng là B
Chiều dòng điện ngược chiều dịch chuyển electron, do đó chiều dòng điện hướng về phía bắc. Sử dụng quy tắc bàn tay trái.
Câu 64
Một vòng dây dẫn được đặt nằm theo phương ngang trong từ trường có cảm ứng từ B, trong vòng dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống mặt phẳng vòng dây). Phát biểu nào sau đây về độ lớn và chiều của cảm ứng từ là đúng?
Lời giải
Chọn D
Câu 65
Ở thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ giữa thanh nam châm và ống dây. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh nam châm, dòng điện trong ống dây
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn C
Câu 67
Một học sinh đo cường độ dòng điện chạy trong ống dây khi di chuyển cực bắc của thanh nam châm lại gần ống dây. Cường độ dòng điện sẽ tăng khi
Lời giải
Chọn A
Câu 68
Khi nam châm dịch chuyển ra xa ống dây (Hình vẽ), trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng?

Khi nam châm dịch chuyển ra xa ống dây (Hình vẽ), trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng?
Lời giải
Chọn D
Lời giải
Chọn D
Lời giải
Chọn C
Lời giải
Chọn C
Lời giải
Chọn C
Câu 73
Một sóng vô tuyến AM được phát ra và truyền đi trên mặt đất. Biết thành phần điện trường của sóng luôn vuông góc với mặt đất. Thành phần từ trường của sóng luôn có hướng
Lời giải
Chọn A
Câu 74
Tốc độ toả nhiệt trên điện trở R có cường độ dòng điện hiệu dụng I được tính bằng công thức nào sau đây?
Lời giải
Chọn B
Câu 75
Để làm tăng từ trường của một nam châm điện, trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Tăng cường độ dòng điện của nó.
b) Đảo ngược chiều dòng điện trong nó.
c) Thay lõi sắt của nó bằng lõi nhôm.
d) Giữ nguyên cường độ dòng điện, tăng số vòng dây của nó.
Để làm tăng từ trường của một nam châm điện, trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Tăng cường độ dòng điện của nó.
b) Đảo ngược chiều dòng điện trong nó.
c) Thay lõi sắt của nó bằng lõi nhôm.
d) Giữ nguyên cường độ dòng điện, tăng số vòng dây của nó.
Lời giải
a) Đúng.
b) Sai. Đảo ngược chiều dòng điện chỉ có tác dụng làm đảo ngược cực từ.
c) Sai. Nhôm không phải là vật liệu từ.
d) Đúng.
Câu 76
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Hai dây dẫn thẳng, dài sẽ hút nhau khi dòng điện chạy trong chúng ngược chiều nhau.
b) Tại một điểm của từ trường, cảm ứng từ có phương trùng với phương của kim nam châm nằm cân bằng tại điểm đang xét, có chiều từ cực nam sang cực bắc của kim nam châm.
c) Từ trường luôn tác dụng lực lên một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện được đặt cố định trong từ trường.
d) Lực từ do từ trường đều tác dụng lên một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện có hướng vuông góc với cả hướng của dòng điện và hướng của cảm ứng từ.
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Hai dây dẫn thẳng, dài sẽ hút nhau khi dòng điện chạy trong chúng ngược chiều nhau.
b) Tại một điểm của từ trường, cảm ứng từ có phương trùng với phương của kim nam châm nằm cân bằng tại điểm đang xét, có chiều từ cực nam sang cực bắc của kim nam châm.
c) Từ trường luôn tác dụng lực lên một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện được đặt cố định trong từ trường.
d) Lực từ do từ trường đều tác dụng lên một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện có hướng vuông góc với cả hướng của dòng điện và hướng của cảm ứng từ.
Lời giải
a) Sai. Hai dây dẫn thẳng, dài sẽ đẩy nhau khi dòng điện chạy trong chúng ngược chiều nhau
b) Đúng.
c) Sai. Còn phụ thuộc vào góc giữa dòng điện và cảm ứng từ.
d) Đúng.
Câu 77
Chỉ ra câu đúng, sai trong các câu sau.
Nhận xét
Đúng
Sai
Các đường mạt sắt của từ phổ cho biết dạng của đường sức từ.
Các đường sức từ của từ trường đều là những đường thẳng song song, cách đều nhau.
Nói chung các đường sức điện là những đường cong kín, còn các đường sức từ là những đường cong không kín.
Qua mỗi điểm trong không gian vẽ được vô số đường sức từ.
Chỉ ra câu đúng, sai trong các câu sau.
Nhận xét |
Đúng |
Sai |
Các đường mạt sắt của từ phổ cho biết dạng của đường sức từ. |
|
|
Các đường sức từ của từ trường đều là những đường thẳng song song, cách đều nhau. |
|
|
Nói chung các đường sức điện là những đường cong kín, còn các đường sức từ là những đường cong không kín. |
|
|
Qua mỗi điểm trong không gian vẽ được vô số đường sức từ. |
|
|
Lời giải
Nhận xét |
Đúng |
Sai |
Các đường mạt sắt của từ phó cho biết dạng của đường sức từ. |
Đ |
|
Các đường sức từ của từ trường đều là những đường thẳng song song, cách đều nhau. |
Đ |
|
Nói chung các đường sức điện là những đường cong kín, còn các đường sức từ là những đường cong không kín. |
|
S |
Qua mỗi điểm trong không gian vẽ được vô số đường sức từ. |
|
S |
Giải thích:
- Các đường sức từ là những đường cong khép kín, các đường sức điện là những đường cong không kín, xuất phát từ điện tích dương, đi vào điện tích âm.
- Qua mỗi điểm chỉ vẽ được duy nhất một đường sức từ.
Câu 78
Các tương tác sau đây, tương tác nào là tương tác từ?
Nhận xét
Đúng
Sai
Tương tác giữa hai nam châm.
Tương tác giữa các điện tích đứng yên.
Tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện.
Các tương tác sau đây, tương tác nào là tương tác từ?
Nhận xét |
Đúng |
Sai |
Tương tác giữa hai nam châm. |
|
|
Tương tác giữa các điện tích đứng yên. |
|
|
Tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện. |
|
|
Lời giải
Nhận xét |
Đúng |
Sai |
Tương tác giữa hai nam châm. |
Đ |
|
Tương tác giữa các điện tích đứng yên. |
|
S |
Tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện. |
Đ |
|
Câu 79
Chỉ ra câu đúng, sai trong các câu sau.
Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho
Nhận xét
Đúng
Sai
pháp tuyến tại mọi điểm trùng với phương của từ trường tại điểm đó.
tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với phương của từ trường tại điểm đó.
pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với phương của từ trường một góc không đổi.
tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.
Chỉ ra câu đúng, sai trong các câu sau.
Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho
Nhận xét |
Đúng |
Sai |
pháp tuyến tại mọi điểm trùng với phương của từ trường tại điểm đó. |
|
|
tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với phương của từ trường tại điểm đó. |
|
|
pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với phương của từ trường một góc không đổi. |
|
|
tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi. |
|
|
Lời giải
Nhận xét |
Đúng |
Sai |
pháp tuyến tại mọi điểm trùng với phương của từ trường tại điểm đó. |
|
S |
tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với phương của từ trường tại điểm đó. |
|
S |
pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với phương của từ trường một góc không đổi. |
Đ |
|
tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi. |
Đ |
|
Câu 80
Nhận xét nào sau đây là không đúng khi nói về tương tác từ giữa các vật?
Nhận xét
Đúng
Sai
Dòng điện có thể tác dụng lực lên nam châm.
Nam châm thẳng không thể tác dụng lực lên nam châm hình chữ U.
Hai dòng điện có thể tương tác với nhau.
Hai dòng điện không thể tương tác với nhau.
Nhận xét nào sau đây là không đúng khi nói về tương tác từ giữa các vật?
Nhận xét |
Đúng |
Sai |
Dòng điện có thể tác dụng lực lên nam châm. |
|
|
Nam châm thẳng không thể tác dụng lực lên nam châm hình chữ U. |
|
|
Hai dòng điện có thể tương tác với nhau. |
|
|
Hai dòng điện không thể tương tác với nhau. |
|
|
Lời giải
Nhận xét |
Đúng |
Sai |
Dòng điện có thể tác dụng lực lên nam châm. |
Đ |
|
Nam châm thẳng không thể tác dụng lực lên nam châm hình chữ U. |
|
S |
Hai dòng điện có thể tương tác với nhau. |
Đ |
|
Hai dòng điện không thể tương tác với nhau. |
|
S |
Câu 81
Chỉ ra đáp án đúng, đáp án sai.
Nhận xét
Đúng
Sai
Nam châm tác dụng lên dòng điện thực chất là tương tác giữa từ trường của nam châm với các electron của dây điện.
Nam châm tác dụng lên dòng điện thực chất là tương tác giữa từ trường của nam châm với từ trường do các electron chuyển động gây ra.
Phương của lực từ trùng với phương của dòng điện.
Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện có phương vuông góc với đoạn dây dẫn mang dòng điện và vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
Chỉ ra đáp án đúng, đáp án sai.
Nhận xét |
Đúng |
Sai |
Nam châm tác dụng lên dòng điện thực chất là tương tác giữa từ trường của nam châm với các electron của dây điện. |
|
|
Nam châm tác dụng lên dòng điện thực chất là tương tác giữa từ trường của nam châm với từ trường do các electron chuyển động gây ra. |
|
|
Phương của lực từ trùng với phương của dòng điện. |
|
|
Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện có phương vuông góc với đoạn dây dẫn mang dòng điện và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. |
|
|
Lời giải
Nhận xét |
Đúng |
Sai |
Nam châm tác dụng lên dòng điện thực chất là tương tác giữa từ trường của nam châm với các electron của dây điện. |
|
S |
Nam châm tác dụng lên dòng điện thực chất là tương tác giữa từ trường của nam châm với từ trường do các electron chuyển động gây ra. |
Đ |
|
Phương của lực từ trùng với phương của dòng điện. |
|
S |
Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện có phương vuông góc với đoạn dây dẫn mang dòng điện và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. |
Đ |
|
Câu 82
Nối hai đầu cuộn dây dẫn kín với điện kế và cho chuyển động rơi tự do qua một nam châm (Hình vẽ). Biết cảm ứng từ, đường sức từ của nam châm được mô tả như hình vẽ và khi bắt đầu chuyển động, kim điện kế chỉ vạch số 0.

Nhận định nào sau đây là đúng hay sai?
Nhận định
Đúng
Sai
Cuộn dây rơi tự do nên kim điện kế không bị lệch khỏi vạch số 0 khi đi qua đầu trên của nam châm
Thời điểm cuộn dây rơi đến giữa nam châm thì kim điện kế bị lệch xa nhất khỏi vạch số 0
Thời điểm cuộn dây rơi ra khỏi đầu dưới của nam châm thì kim điện kế chỉ vạch số 0
Chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện tại thời điểm cuộn dây đi vào nam châm và cuộn dây đi ra khỏi nam châm là như nhau
Nối hai đầu cuộn dây dẫn kín với điện kế và cho chuyển động rơi tự do qua một nam châm (Hình vẽ). Biết cảm ứng từ, đường sức từ của nam châm được mô tả như hình vẽ và khi bắt đầu chuyển động, kim điện kế chỉ vạch số 0.
Nhận định nào sau đây là đúng hay sai?
Nhận định |
Đúng |
Sai |
Cuộn dây rơi tự do nên kim điện kế không bị lệch khỏi vạch số 0 khi đi qua đầu trên của nam châm |
|
|
Thời điểm cuộn dây rơi đến giữa nam châm thì kim điện kế bị lệch xa nhất khỏi vạch số 0 |
|
|
Thời điểm cuộn dây rơi ra khỏi đầu dưới của nam châm thì kim điện kế chỉ vạch số 0 |
|
|
Chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện tại thời điểm cuộn dây đi vào nam châm và cuộn dây đi ra khỏi nam châm là như nhau |
|
|
Lời giải
Nhận định |
Đúng |
Sai |
Cuộn dây rơi tự do nên kim điện kế không bị lệch khỏi vạch số 0 khi đi qua đầu trên của nam châm |
|
x |
Thời điểm cuộn dây rơi đến giữa nam châm thì kim điện kế bị lệch xa nhất khỏi vạch số 0 |
|
x |
Thời điểm cuộn dây rơi ra khỏi đầu dưới của nam châm thì kim điện kế chỉ vạch số 0 |
|
x |
Chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện tại thời điểm cuộn dây đi vào nam châm và cuộn dây đi ra khỏi nam châm là như nhau |
|
x |
Giải thích:
- Cuộn dây chuyển động rơi tự do, số đường sức từ qua cuộn dây biến thiên nên kim điện kế bị lệch do có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây.
- Khi cuộn dây rơi đến giữa nam châm thì số đường sức từ qua cuộn dây là ít nhất nên kim điện kế bị lệch ít nhất.
- Thời điểm cuộn dây rơi ra khỏi đầu dưới của nam châm thì kim điện kế bị lệch nhiều nhất.
- Chiều của dòng điện cảm ứng xuát hiện tại thời điểm cuộn dây đi vào nam châm và cuộn dây đi ra khỏi nam châm là ngược chiều nhau.
Câu 83
Đặt hai cuộn dây dẫn kín cạnh nhau như hình vẽ. Một cuộn nối với nguồn điện. Một cuộn nối với điện kế, khi không có dòng điện chạy trong cuộn dây thì kim điện kế chỉ vạch số 0.

Nhận định nào sau đây là đúng hay sai?
Nhận định
Đúng
Sai
Kim điện kế bị lệch khỏi vạch số 0 khi nguồn điện là nguồn điện xoay chiều.
Kim điện kế bị lệch khỏi vạch số 0 khi nguồn điện là nguồn điện một chiều.
Mắc cuộn dây với nguồn điện một chiều và dịch chuyển cuộn dây ra xa thì kim điện kế vẫn không bị lệch khỏi vạch số 0.
Mắc cuộn dây (1) với nguồn một chiều và dùng tay bóp bẹp cuộn dây (2) thì kim điện kế sẽ bị lệch khỏi vạch số 0.
Đặt hai cuộn dây dẫn kín cạnh nhau như hình vẽ. Một cuộn nối với nguồn điện. Một cuộn nối với điện kế, khi không có dòng điện chạy trong cuộn dây thì kim điện kế chỉ vạch số 0.
Nhận định nào sau đây là đúng hay sai?
Nhận định |
Đúng |
Sai |
Kim điện kế bị lệch khỏi vạch số 0 khi nguồn điện là nguồn điện xoay chiều. |
|
|
Kim điện kế bị lệch khỏi vạch số 0 khi nguồn điện là nguồn điện một chiều. |
|
|
Mắc cuộn dây với nguồn điện một chiều và dịch chuyển cuộn dây ra xa thì kim điện kế vẫn không bị lệch khỏi vạch số 0. |
|
|
Mắc cuộn dây (1) với nguồn một chiều và dùng tay bóp bẹp cuộn dây (2) thì kim điện kế sẽ bị lệch khỏi vạch số 0. |
|
|
Lời giải
Nhận định |
Đúng |
Sai |
Kim điện kế bị lệch khỏi vạch số 0 khi nguồn điện là nguồn điện xoay chiều. |
x |
|
Kim điện kế bị lệch khỏi vạch số 0 khi nguồn điện là nguồn điện một chiều. |
|
x |
Mắc cuộn dây với nguồn điện một chiều và dịch chuyển cuộn dây ra xa thì kim điện kế vẫn không bị lệch khỏi vạch số 0. |
|
x |
Mắc cuộn dây (1) với nguồn một chiều và dùng tay bóp bẹp cuộn dây (2) thì kim điện kế sẽ bị lệch khỏi vạch số 0. |
x |
|
Giải thích:
- Kim điện kế bị lệch khỏi vạch số 0 khi nguồn điện là nguồn điện một chiều là sai vì từ thông qua cuộn dây không biến thiên.
- Mắc cuộn dây với nguồn điện một chiều và dịch chuyển cuộn dây ra xa thì kim điện kế vẫn không bị lệch khỏi vạch số 0 là sai vì khi dịch chuyển cuộn dây thì từ thông qua cuộn dây biến thiên.
Câu 84
Đồ thị hình vẽ biểu diễn từ thông và suất điện động xoay chiều trong khung dây của một máy phát điện xoay chiều được mô tả như hình dưới đây.

Nhận định nào sau đây là đúng hay sai về biểu thức của từ thông và suất điện động xoay chiều?
Nhận định
Đúng
Sai
Pha ban đầu của từ thông là 
Pha ban đầu của suất điện động biểu diễn dưới dạng hàm sin là 
Độ lệch pha giữa suất điện động và từ thông có độ lớn là 
Tại những thời điểm từ thông có trị số bằng 0 thì giá trị của suất điện động là lớn nhất
Đồ thị hình vẽ biểu diễn từ thông và suất điện động xoay chiều trong khung dây của một máy phát điện xoay chiều được mô tả như hình dưới đây.
Nhận định nào sau đây là đúng hay sai về biểu thức của từ thông và suất điện động xoay chiều?
Nhận định |
Đúng |
Sai |
Pha ban đầu của từ thông là |
|
|
Pha ban đầu của suất điện động biểu diễn dưới dạng hàm sin là |
|
|
Độ lệch pha giữa suất điện động và từ thông có độ lớn là |
|
|
Tại những thời điểm từ thông có trị số bằng 0 thì giá trị của suất điện động là lớn nhất |
|
|
Lời giải
Nhận định |
Đúng |
Sai |
Pha ban đầu của từ thông là |
|
x |
Pha ban đầu của suất điện động biểu diễn dưới dạng hàm sin là |
|
x |
Độ lệch pha giữa suất điện động và từ thông có độ lớn là |
x |
|
Tại những thời điểm từ thông có trị số bằng 0 thì giá trị của suất điện động là lớn nhất |
x |
|
Giải thích
Pha ban đầu của từ thông là 0 vì tại thời điểm ban đầu từ thông cực đại và đang giảm.
Pha ban đầu của suất điện động biểu diễn dưới dạng hàm sin là vì tại thời điểm ban đầu suất điện động bằng 0 và đang tăng.
Từ thông và suất điện động vuông pha với nhau, đại lượng này bằng 0 thì đại lượng kia cực đại.
Câu 85
Một khung dây dẫn phẳng có N vòng, diện tích mỗi vòng là S, có thể quay đều với tần số góc w quanh trục D như hình vẽ. Biết tại thời điểm t = 0 thì góc a = 0 và khung dây được nối với điện trở R thành mạch điện kín.

Nhận định nào sau đây là đúng hay sai về dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở?
Nhận định
Đúng
Sai
Tần số dòng điện xoay chiều qua điện trở R là 
Suất điện động cảm ứng ở hai đầu khung dây có dạng là 
Cường độ dòng điện cực đại qua điện trở R là 
Độ lệch pha giữa điện áp đặt vào hai đầu điện trở và cường độ dòng điện qua điện trở là 0 (rad)
Một khung dây dẫn phẳng có N vòng, diện tích mỗi vòng là S, có thể quay đều với tần số góc w quanh trục D như hình vẽ. Biết tại thời điểm t = 0 thì góc a = 0 và khung dây được nối với điện trở R thành mạch điện kín.
Nhận định nào sau đây là đúng hay sai về dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở?
Nhận định |
Đúng |
Sai |
Tần số dòng điện xoay chiều qua điện trở R là |
|
|
Suất điện động cảm ứng ở hai đầu khung dây có dạng là |
|
|
Cường độ dòng điện cực đại qua điện trở R là |
|
|
Độ lệch pha giữa điện áp đặt vào hai đầu điện trở và cường độ dòng điện qua điện trở là 0 (rad) |
|
|
Lời giải
Nhận định |
Đúng |
Sai |
Tần số dòng điện xoay chiều qua điện trở R là |
x |
|
Suất điện động cảm ứng ở hai đầu khung dây có dạng là |
|
x |
Cường độ dòng điện cực đại qua điện trở R là |
x |
|
Độ lệch pha giữa điện áp đặt vào hai đầu điện trở và cường độ dòng điện qua điện trở là 0 (rad) |
x |
|
Giải thích:
Suất điện động cảm ứng ở hai đầu khung dây có dạng là
Câu 86
Quan sát mô hình máy phát điện xoay chiều được mô tả như hình vẽ. Biết khung dây ABCD quay theo chiều MPNQ trong từ trường đều.

Nhận định nào sau đây là đúng hay sai về dòng điện xoay chiều chạy trong khung dây?
Nhận định
Đúng
Sai
Vị trí của khung dây ABCD hiện tại có dòng điện chạy theo chiều từ A đến B
Khi BC quay đến vị trí PQ thì chiều dòng điện chạy theo cạnh BC có hướng từ P đến Q
Trong quá trình điểm B di chuyển từ M đến P thì cường độ dòng điện tức thời giảm
Dòng điện đổi chiều khi BC có vị trí trùng với đường thẳng PQ
Quan sát mô hình máy phát điện xoay chiều được mô tả như hình vẽ. Biết khung dây ABCD quay theo chiều MPNQ trong từ trường đều. |
|
Nhận định nào sau đây là đúng hay sai về dòng điện xoay chiều chạy trong khung dây?
Nhận định |
Đúng |
Sai |
Vị trí của khung dây ABCD hiện tại có dòng điện chạy theo chiều từ A đến B |
|
|
Khi BC quay đến vị trí PQ thì chiều dòng điện chạy theo cạnh BC có hướng từ P đến Q |
|
|
Trong quá trình điểm B di chuyển từ M đến P thì cường độ dòng điện tức thời giảm |
|
|
Dòng điện đổi chiều khi BC có vị trí trùng với đường thẳng PQ |
|
|
Lời giải
Nhận định |
Đúng |
Sai |
Vị trí của khung dây ABCD hiện tại có dòng điện chạy theo chiều từ A đến B |
x |
|
Khi BC quay đến vị trí PQ thì chiều dòng điện chạy theo cạnh BC có hướng từ P đến Q |
x |
|
Trong quá trình điểm B di chuyển từ M đến P thì cường độ dòng điện tức thời giảm |
x |
|
Dòng điện đổi chiều khi BC có vị trí trùng với đường thẳng PQ |
x |
|
Câu 87
Cấu tạo của đi-na-mô xe đạp được mô tả như hình vẽ. Nhận định nào sau đây là đúng hay sai về nguyên tắc hoạt động của đi-na-mô?
Nhận định
Đúng
Sai
Dòng điện được dẫn ra mạch ngoài là dòng điện một chiều.
Đi-na-mô là máy phát điện hoạt động theo cách thứ 2, stato là cuộn dây đứng yên.
Chiều quay của rôto như trên hình chứng tỏ vành xe đạp đang quay ngược chiều kim đồng hồ.
Do nam châm đặt song song với trục cuộn dây nên từ thông qua các vòng dây không biến thiên.

Nhận định |
Đúng |
Sai |
|
Dòng điện được dẫn ra mạch ngoài là dòng điện một chiều. |
|
|
|
Đi-na-mô là máy phát điện hoạt động theo cách thứ 2, stato là cuộn dây đứng yên. |
|
|
|
Chiều quay của rôto như trên hình chứng tỏ vành xe đạp đang quay ngược chiều kim đồng hồ. |
|
|
|
Do nam châm đặt song song với trục cuộn dây nên từ thông qua các vòng dây không biến thiên. |
|
|
Lời giải
Nhận định |
Đúng |
Sai |
Dòng điện được dẫn ra mạch ngoài là dòng điện một chiều. |
|
x |
Đi-na-mô là máy phát điện hoạt động theo cách thứ 2, stato là cuộn dây đứng yên. |
x |
|
Chiều quay của rôto như trên hình chứng tỏ vành xe đạp đang quay ngược chiều kim đồng hồ. |
|
x |
Do nam châm đặt song song với trục cuộn dây nên từ thông qua các vòng dây không biến thiên. |
|
x |
Giải thích:
Dòng điện được dẫn ra mạch ngoài là dòng điện xoay chiều nhưng có cường độ nhỏ, đủ sáng bóng đèn.
Chiều quay của rôto như trên hình chứng tỏ vành xe đạp đang quay cùng chiều kim đồng hồ.
Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ nên từ thông qua các vòng dây biến thiên.
Câu 88
Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai.
a) Cảm ứng từ là một đại lượng vô hướng.
b) Tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường sức từ đều có phương, chiều trùng với phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.
c) Từ trường ở vùng không gian giữa hai cực của nam châm chữ U được xem là từ trường đều.
d) Trong từ trường đều, các đường sức từ song song nhau nhưng vectơ cảm ứng từ tại các điểm khác nhau lại không bằng nhau về độ lớn.
e) Đường sức từ của dòng điện chạy qua dây dẫn tròn là những đường tròn đồng tâm với tâm của dây dẫn.
Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai.
a) Cảm ứng từ là một đại lượng vô hướng.
b) Tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường sức từ đều có phương, chiều trùng với phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.
c) Từ trường ở vùng không gian giữa hai cực của nam châm chữ U được xem là từ trường đều.
d) Trong từ trường đều, các đường sức từ song song nhau nhưng vectơ cảm ứng từ tại các điểm khác nhau lại không bằng nhau về độ lớn.
e) Đường sức từ của dòng điện chạy qua dây dẫn tròn là những đường tròn đồng tâm với tâm của dây dẫn.
Lời giải
a) Sai; vì cảm ứng từ là đại lượng vecto.
b) Đúng;
c) Đúng;
d) Sai; trong từ trường đều, các đường sức từ song song và cách đều nhau, độ lớn cảm ứng từ tại mọi điểm trong từ trường đều bằng nhau.
e) Sai; đường sức từ của dòng điện chạy qua dây dẫn tròn không phải là những đường tròn đồng tâm.
Câu 89
Xét một dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện cường độ I chạy qua. Hai điểm M, N nằm trong cùng một mặt phẳng vuông góc với dây dẫn và cách đều dây dẫn, biết OM vuông góc với ON (Hình vẽ).
Trong mỗi phát biểu sau về cảm ứng từ tại điểm M và N do dòng điện này gây ra, em hãy chọn đúng hoặc sai.
a) Cảm ứng từ tại điểm M có phương vuông góc với OM.
b) Cảm ứng tại điểm N song song với dây dẫn và có hướng cùng chiều với dòng điện chạy trong dây dẫn.
c) Cảm ứng từ tại M có phương vuông góc với mặt phẳng (MON).
d) Cảm ứng từ tại M và N có phương song song với nhau.
e) M và N cùng nằm trên một đường sức từ.
f) Cảm ứng từ tại M và N bằng nhau về độ lớn.

Trong mỗi phát biểu sau về cảm ứng từ tại điểm M và N do dòng điện này gây ra, em hãy chọn đúng hoặc sai.
a) Cảm ứng từ tại điểm M có phương vuông góc với OM.
b) Cảm ứng tại điểm N song song với dây dẫn và có hướng cùng chiều với dòng điện chạy trong dây dẫn.
c) Cảm ứng từ tại M có phương vuông góc với mặt phẳng (MON).
d) Cảm ứng từ tại M và N có phương song song với nhau.
e) M và N cùng nằm trên một đường sức từ.
f) Cảm ứng từ tại M và N bằng nhau về độ lớn.
Lời giải
a) Đúng;
b) Sai; cảm ứng từ tại N có phương vuông góc với ON, hướng theo chiều quay ngược chiều kim đồng hồ.
c) Sai; cảm ứng từ tại điểm M có phương vuông góc với OM và nằm trong mặt phẳng MON.
d) Sai; phương của cảm ứng từ tại N và M không song song nhau.
e) Đúng;
f) Đúng.
Câu 90
Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai.
a) Dòng điện xoay chiều giúp giảm hao phí điện năng khi truyền tải đi xa.
b) Dòng điện xoay chiều không làm toả nhiệt trên các linh kiện điện tử.
c) Điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có độ lớn thay đổi theo thời gian.
d) Khác với dòng điện không đổi, khi sử dụng dòng điện xoay chiều, có các điện tích tự do đi xuyên qua lớp điện môi của tụ điện.
e) Cả dòng điện không đổi và dòng điện xoay chiều đều được tăng giá trị điện áp thông qua việc sử dụng máy biến áp tăng áp có nguyên lí hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
f) Mạng điện dân dụng ở nước ta sử dụng dòng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V.
g) Dòng điện xoay chiều làm điện trở toả nhiệt như dòng điện một chiều.
Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai.
a) Dòng điện xoay chiều giúp giảm hao phí điện năng khi truyền tải đi xa.
b) Dòng điện xoay chiều không làm toả nhiệt trên các linh kiện điện tử.
c) Điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có độ lớn thay đổi theo thời gian.
d) Khác với dòng điện không đổi, khi sử dụng dòng điện xoay chiều, có các điện tích tự do đi xuyên qua lớp điện môi của tụ điện.
e) Cả dòng điện không đổi và dòng điện xoay chiều đều được tăng giá trị điện áp thông qua việc sử dụng máy biến áp tăng áp có nguyên lí hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
f) Mạng điện dân dụng ở nước ta sử dụng dòng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V.
g) Dòng điện xoay chiều làm điện trở toả nhiệt như dòng điện một chiều.
Lời giải
a) Đúng;
b) Sai; dòng điện chạy qua mọi linh kiện đều toả nhiệt (nhiều hay ít phụ thuộc vào điện trở của linh kiện đó).
c) Sai; giá trị hiệu dụng không đổi theo thời gian.
d) Sai; tụ điện cho dòng xoay chiều đi qua theo nguyên lí phóng nạp.
e) Sai; dòng điện không đổi không áp dụng cho máy biến áp.
f) Đúng;
g) Đúng.
77 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%