Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2712 lượt thi 15 câu hỏi 15 phút
5079 lượt thi
Thi ngay
3252 lượt thi
2462 lượt thi
3226 lượt thi
2550 lượt thi
2273 lượt thi
2023 lượt thi
2702 lượt thi
2099 lượt thi
Câu 1:
Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6; tơ capron; tơ axetat; tơ olon. Những loại tơ nào là tơ nhân tạo:
A. tơ visco, tơ nilon-6,6
B. tơ tằm, tơ olon
C. tơ nilon-6,6; tơ capron
D. tơ visco, tơ axetat
Câu 2:
Nhóm vật liệu vào được chế tạo từ polime thiên nhiên:
A. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat
B. Cao su isopren, nilon-6,6 , keo dán gỗ
C. Tơ visco, cao su buna, keo dán gỗ
D. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh
Câu 3:
Cho các polime: PS, cao su isopren, rezit, xenlulozơ, tinh bột, glicogen, PVC, cao su lưu hóa. Có bao nhiêu polime có cấu trúc mạng không gian?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4:
Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng?
A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi
B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng
C. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp
D. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền
Câu 5:
Tơ nào sau đây thuộc loại được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron
B. Poli (phenol fomanđêhit)
C. Tơ nilon - 6,6
D. Tơ lapsan
Câu 6:
Polime nào sau đây điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. Poli(etylen terephtalat)
B. Polistiren
C. Poli acrilonitrin
D. Poli(metyl metacrylat)
Câu 7:
Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là
A. (–C2H–C(CH3)–CH–CH2–)n
B. (–CH2–C(CH3)=CH–CH2–)n
C. (–CH2–C(CH3)–CH=CH2–)n
D. (–CH2–CH(CH3)–CH2–CH2–)n
Câu 8:
Monome không tham gia phản ứng trùng hợp là
A. etilen
B. acrilonitrin
C. metyl metacrylat
D. ε-amino caproic
Câu 9:
Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là
A. CH2=C(CH3)–CH=CH2, C6H5–CH=CH2
B. CH2=CH–CH=CH2, C6H5–CH=CH2
C. CH2=CH–CH=CH2, CH3–CH=CH2
D. CH2=CH–CH=CH2, lưu huỳnh
Câu 10:
Để tạo thành PVA, người ta tiến hành trùng hợp
A. CH2=CH–COO–CH3
B. CH3–COO–CH=CH2
C. CH2=C(CH3)–COO–CH3
D. CH3–COO–C(CH3)=CH2
Câu 11:
Cho các chất sau: etilen, vinyl clorua, metyl axetat, metyl acrylat, glyxin. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 2
B. 5
Câu 12:
Đề hiđro hóa etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất cả quá trình là 80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polistiren là
A. 13,52 tấn
B. 10,60 tấn
C. 13,25 tấn
D. 8,48 tấn
Câu 13:
Để tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) với hiệu suất của quá trình este hóa là 60% và quá trình trùng hợp là 80% thì cần lượng axit và ancol là bao nhiêu ?
A. 215 kg và 80 kg
B. 85 kg và 40 kg
C. 172 kg và 84 kg
D. 86 kg và 42 kg
Câu 14:
Khối lượng phân tử của một đoạn mạch polietilen là 420 đvC. Số mắt xích của đoạn mạch này là
A. 20
B. 30
C. 15
D. 10
Câu 15:
Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152
B. 121 và 114
C. 121 và 152
D. 113 và 114
542 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com