253 Bài tập Amin, Amino axit, Protein ôn thi Đại học có lời giải (P5)

20 người thi tuần này 4.6 5.8 K lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

621 người thi tuần này

2.1. Xác định công thức phân tử peptit

29.9 K lượt thi 5 câu hỏi
545 người thi tuần này

5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)

29.8 K lượt thi 38 câu hỏi
528 người thi tuần này

1.1. Khái niệm

29.8 K lượt thi 6 câu hỏi
505 người thi tuần này

5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)

29.8 K lượt thi 39 câu hỏi
502 người thi tuần này

Bài tập thủy phân(P1)

29.8 K lượt thi 48 câu hỏi
379 người thi tuần này

41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân

4.9 K lượt thi 41 câu hỏi
326 người thi tuần này

Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)

7.8 K lượt thi 43 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Công thức phân tử của đimetylamin là

Lời giải

Đáp án C

Đimetylamin: CH3−NH−CH3 hay C2H7N

Câu 2

Số amin bậc ba có công thức phân tử C5H13N là

Lời giải

Đáp án D

CH3−N(CH3)−CH2−CH2−CH3,

CH3−N(CH2)−CH(CH3)−CH3 , CH3−CH2−N(CH3)−CH2−CH3

Câu 3

Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3và hỗn hợp gồm CO2,H2O,N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O2 thu được CO2,H2O và N2. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?

Lời giải

Đáp án C

Câu 4

Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây?

Lời giải

Đáp án C

glyxin, lysin, axit glutamic

Câu 5

Amino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên gọi của X là

Lời giải

Đáp án C

alanin

Câu 6

Hỗn hợp X chứa ba amino axit no, mạch hở, phân tử có một nhóm –COOH và một nhóm −NH2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 0,27 mol O2 , thu được 4,32 gam H2O . Mặt khác, trùng ngưng toàn bộ m gam X thu được a gam hỗn hợp Y chứa đipeptit, tripeptit và tetrapeptit. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a có thể

Lời giải

Đáp án C

Công thức tổng quát của hợp chất hữu cơ chỉ chứa liên kết cộng hóa trị có dạng CnH2n+2-2k+1NtOx

Đề bài cho 3 a.a đều no, hở, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm −NH2 (k = 1, t = 1)

→ công thức của 3a.a là Cn¯H2n¯+1NO2

Phương trình phản ứng

 

Phương trình phản ứng trùng ngưng

2a.a → đipeptit + H2O

0,06……….0,03 mol

Bảo toàn khối lượng

→ m = 5,76 – 0,03.18 = 5,22 (g)

3 a.a → tripeptit + 2H2O

0,06……………….0,04

Bảo toàn khối lượng → m = 5,76 – 0,04.18 = 5,04

4 a.a → tetrapeptit + 3H2O

0,06………………….0,045

Bảo toàn khối lượng → m = 5,76 – 0,045 . 18 = 4,95 (g)

Theo bài ra thì thu được hỗn hợp Y gồm cả đipeptit , tripeptit và cả tetrapeptit

→ 4, 95 < m pep< 5,22

Như vậy từ các đáp án thì chỉ có đáp án 5,106 thỏa mãn

Câu 7

Hỗn hợp E chứa Gly và một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C4H12O4N2 tỉ lệ mol tương bphản ứng thu được m gam rắn khan gồm hỗn hợp 2 muối và một chất khí là chất hữu cơ có khả năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Giá trị của m là

Lời giải

Đáp án A

→ có 2 nhóm amoni

→ CTCT (COONH3CH3)2

→ hỗn hợp E

Phương trình phản ứng

H2NCH2COOH+NaOHH2NCH2COONa+H2O

(COONH3CH3)2+2NaOH(COONa)2+2CH3NH2+2H2O

→ khối lượng muối= 0,02 + 97 + 0,1 . 134 = 3,28 (g)

Câu 8

Phát biểu nào sau đây không chính xác?

Lời giải

Đáp án A

Metylamin là chất lỏng ở điều kiện thường, làm quỳ tím hóa xanh

Câu 9

Amin X có công thức cấu tạo như sau: CH3NHCH2CH3. Tên gọi của X là

Lời giải

Đáp án C

N-Metyletanamin

Câu 10

rong các chất dưới đây, chất nào là alanin?

Lời giải

Đáp án B

CH3−CH(NH2)−COOH

Câu 11

Chất ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường là

Lời giải

Đáp án A

triolein

Câu 12

Chất nào sau đây không phải là α-aminoaxit?

Lời giải

Đáp án B

H2N(CH2)2COOH

Câu 13

Hỗn hợp E chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tetrapeptit X; pentapeptit Y và este Z có công thức C3H7O2 được tạo bởi α-amino axit. Đun nóng 36,86 gam hỗn hợp E với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa ancol T có khối lượng 3,84 gam và phần rắn gồm hai muối của glyxin và alanin. Đốt cháy hết hỗn hợp muối cần dùng 1,455 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 34,5 gam K2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Lời giải

Đáp án A

Câu 14

Cho các dung dịch sau: Gly-Ala-Lys-Gly, glucozơ, tinh bột, glixerol. Dung dịch không tác dụng với Cu(OH)2

Lời giải

Đáp án C

tinh bột

Câu 15

Trong các amin dưới đây, chất nào là amin bậc hai?

Lời giải

Đáp án D

CH3NHCH3

Câu 16

Cho dãy các chất sau: tristearin, phenylamoni clorua, đimetylamin, metyl axetat, alanin, amoni fomat. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là

Lời giải

Đáp án A

Các chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng: tristearin, phenylamoni clorua, metyl axetat, alanin, amoni fomat

Câu 17

Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X (được tạo ra từ aminoaxit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm -COOH) thu được b mol CO2; c mol H2O và d mol N2. Biết b - c = a. Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng dung dịch NaOH (lấy gấp đôi so với lượng cần thiết phản ứng) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu. Giá trị của m là

Lời giải

Đáp án B

peptit X (được tạo ra từ aminoaxit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm -COOH)

→ Đặt công thức của peptit X là:CnH2n+2-xNxOx+1

Ta có:

CnH2n+2-xNxOx+1+O2nCO2+2n+2-x2H2O+x2N2

x=4

Vậy công thức của peptit X là: CnH2n−2N4O5

Phản ứng với NaOH:

CnH2n-2N4O5+4NaOH4Muoi+H2O

Do dung dịch NaOH lấy gấp đôi → lượng NaOH dư là 0,8 mol

Chất rắn gồm muối và NaOH dư

Khối lượng chất rắn tăng

=mNaOHdu+mNaOHpu-mH2O=60,4 (g)

Câu 18

Biết X, Y là hai amin no, đơn chức, mạch hở, cùng dãy đồng đẳng liên tiếp; Z, T là hai ankin (MT=MZ+28) Đốt cháy hoàn toàn 16,24 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T, thu được 36,96 gam CO2 và 20,16 gam H2O. Biết số mol Z lớn hơn số mol T, X và Y có tỉ lệ mol tương ứng là 5: 2. Dẫn 16,24 gam E qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi các phản ứng kết thúc, thu được m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là

Lời giải

Đáp án B

Ta có: MT=MZ+28 → T hơn Z 2 nhóm −CH2

T hơn Z hai nguyên tử cacbon

Bảo toàn nguyên tố O

Bảo toàn khối lượng

nO2=0,14 molnX,Y=2nN2=0,2 mol(bo toàn nguyên t N)

Bảo toàn nguyên tố C: 0,28.n+0,14.m=0,84

Mà m > 2 → n < 2

 

Bảo toàn nguyên tố C: 0,2 + 0,08. 2 + 0,14 . m = 0,84

Xét trường hợp  

mà nZ>nT(de) → loại

Xét trường hợp  

Câu 19

Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch glyxin, màu của giấy quỳ tím sẽ là

Lời giải

Đáp án D

Màu tím

Câu 20

Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là

Lời giải

Đáp án C

protein.

Câu 21

Để chứng minh tính lưỡng tính của: NH2−CH2−COOH(X), ta cho X tác dụng với:

Lời giải

Đáp án C

HCl, NaOH

Để thu được kết tủa lớn nhất thì Z, T đều phải là ankin có liên kết ba đầu mạch

→ m = 21,42 (g)

Câu 22

Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là

Lời giải

Đáp án C

X có dạng: H2NRCOOH+HCl→ClH3NRCOOH

→ mHClpu=msau−mtruoc=15,06−10,68=4,38g

→ nHCl=nX=0,12mol

→ MX=R+61=89→R=28

→X:CH3CH(NH2)COOH:Alanin

Câu 23

Cho 0,76 gam hh X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dd HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là

Lời giải

Đáp án D

R1Nvà R2N+ HCl

Bảo toàn khối lượng: mmuoi−mamin=mHCl

nHCl=namin=nR1N+nR2N=0,02 mol

mC2H5N=0,31 g

Câu 24

Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 52,5 gam Glyxin và 71,2 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 10. Giá trị của m là

Lời giải

Đáp án A

Xa+Yb+2Zc+(a-1 + b-1+ 2c -2 = a + b +2c - 4)H2O

→ 7Gly + 8Ala

a + b + 2c = 7 + 8 = 15; nH2O= 1,1 mol;

m = 52,5 + 71,2 - 1,1.18 = 103,9g

Câu 25

Hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin. Biết:

- Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lit dung dịch HCl 1M.

- Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V2 lit dung dịch NaOH 2M. Phần trăm khối lượng của axit glutamic trong X là:

Lời giải

Đáp án D

X gồm :

+) x mol HOOC−[CH2]2CH(NH2)−COOH(axit glutamic): C5H9NO4

+) y mol H2N−[CH2]4−CH(NH2)−COOH(Lysin): C6H14O2N2

Ta thấy nHCl=x+2y

→ nNaOH=2x + y → x = y

→%mGlutamic = 50,17%

Câu 26

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?

Lời giải

Đáp án C

Amin bậc 2:R−NH−R1→ CH3NHCH2CH3

Câu 27

Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3)CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:

Lời giải

Đáp án A

(1) H2NCH2COOH→ pH = 7, (2) CH3COOH

→ pH < 7, (3)CH3CH2NH2→ pH > 7

Câu 28

Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,08 mol X cho vào dung dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,4 mol KOH tham gia phản ứng, đồng thời dung dịch có chứa m gam muối . Mặt khác, lấy 81,95 gam X rồi đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 4,5375 mol O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

Lời giải

Đáp án D

Xét 0,08 mol X:

Giả sử 81,95 g X có t mol chất

Khi đốt cháy nN2=12nN=2,5 t

Bảo toàn O:nO(x)+2nO2=0,08 mol

Bảo toàn khối lượng

mX+mKOH=mmuoi+mH2O

mmuoi=53,74 (g)

Câu 29

Thủy phân m gam hexapeptit mạch hở Gly-Ala-Gly-Ala-Gly-Ala thu được hỗn hợp X gồm Ala; Ala-Gly; Gly-Ala và Gly-Ala-Gly. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 6,3 mol O2. Giá trị m gần với giá trị nào nhất dưới đây?

Lời giải

Đáp án D

Giả sử: x mol Peptit (C15H26O7N6)+ y mol H2O

→ hỗn hợp X

Câu 30

Dãy các chất nào sau đây đều không làm đổi màu quỳ tím?

Lời giải

Đáp án C

Anilin, glyxin, valin

Câu 31

Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B mạch hở chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được ( m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X là

Lời giải

Đáp án D

A + 4NaOH → Muối + H2O

B + 5NaOH → Muối + H2O

Giả sử nA=xnB=ymmuoi-mx=15,8 g

Lại có: Khi Đốt cháy muối → sản phẩm cháy → Ca(OH)2

mbinhtang=56,04g=mCO2+mH2O và nN2=0,22mol( khí thoát ra)

Bảo toàn N: 4x + 5y = 0,22.

→ x = 0,06 ; y = 0,04 mol

nNaOH=4x+5y=0,44 mol

nNa2CO3=0,22 mol

Giả sử A có a Gly và (4 – a) Ala

B có b Gly và (5 – b) Ala

Phản ứng cháy tổng quát

→ Bảo toàn C: nC(X)=nCO2+nNa2CO3

0,06.[2a + 3(4 – a)] + 0,04.[ 2b + 3(5 – b)] = 0,84 + 0,22

→ 3a + 2b = 13

→a = 3 ; b = 2

→ A là  

%mB(X)=46,94%

→ Bảo toàn nguyên tố : sản phẩm cháy gồm: 

Bảo toàn O: 7x + y +  2.6,3 = 2.15x + 13x + y

→ x = 0,35 mol

→ m = 0,35.(75.3 + 89.3 – 18.5) = 140,7g

Câu 32

X là một peptit được tạo bởi các α – amino axit no, mạch hở chỉ chứa 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm -COOH trong phân tử. Thủy phân hoàn toàn 4 gam X trong dung dịch HCl dư thì thu được 6,275 gam muối. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn 4 gam peptit X thì thu được 2,7 gam nước. Số đồng phân peptit của X là:

Lời giải

Đáp án A

Giải: Gọi công thức chung của X là CnH2n+2-kNkOk+1: a mol

Phản ứng thủy phân

Do là đipeptit nên loại trừ 1 nhóm CO-NH, 1 nhóm NH2 ,

1 nhóm COOH ta còn C4H8

+ Đipeptit có dạng H2N−A−CONH−B−COOH. Vậy ta có các TH sau.

(A) C2H4 + (B) C2H4 có 1 đồng phân alpha là Ala–Ala.

(A) CH3 + (B) C3H7 có 4 đồng phân alpha gồm:

NH2−CH3−CO−NH−CH(C2H5)COOH có 2 đồng phân

NH2−CH3−C(CH3)2−COOH có 2 đồng phân

C6H12N2O3có 1+2+2 = 5 đồng phân

Câu 33

Công thức phân tử và tên gọi của aminoaxit nào sau đây không phù hợp với nhau?

Lời giải

Đáp án D

C5H12O2N2

Câu 34

Khẳng định nào dưới đây không đúng ?

Lời giải

Lời giải

Đáp án D

Tính amine của tất cả các base đều mạnh hơn NH3.

Câu 35

Cho 10,4 gam hỗn hợp A gồm 2 amin đơn chức, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo thành 17,7 gam muối khan. Thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy A là

Lời giải

Đáp án B

mhh(A)=17,7-10,436,5=0,2 mol

VN2=2,24 (lít)

Câu 36

Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là

Lời giải

Đáp án C

Amino axit làm đổi màu quì tím nếu số nhóm COOH số nhóm NH2

→ lysin, axit glutamic

Câu 37

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin CH3NH2 , sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là

Lời giải

Đáp án C

Bảo toàn nguyên tố N :

nC2H5NH2=2nN2nN2=0,1 mol

→ V = 2,24 lit

Câu 38

Cho các chất sau:

1. NH2(CH2)5CONH(CH2)5COOH

2. NH2CH(CH3)CONHCH2COOH

3. NH2CH2CH2CONHCH2COOH

4. NH2(CH)6NHCO(CH2)4COOH

Hợp chất nào có liên kết peptit?

Lời giải

Đáp án D

Liên kết peptit hình thành giữa các phân tử a-amino axit

Câu 39

Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lit O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2,H2O và N2. Dẫn toàn bộ  sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lit (đktc). Phần trăm khối lượng peptit Y trong E gần với

Lời giải

Đáp án D

Câu 40

Hỗn hợp X gồm glyxin và lysin. Cho 12,935 gam X vào 150 ml dung dịch KOH 0,5M được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Phần trăm khối lượng của glyxin và lysin trong hỗn hợp X lần lượt là

Lời giải

Đáp án A

Coi dung dịch Y có tác dụng vừa đủ với 0,25 mol H+

Ta có

 

mGly=6 gam46,39%

4.6

1153 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%