310 câu Lý thuyết Crom - Sắt - Đồng có lời giải chi tiết (P8)

25 người thi tuần này 5.0 17.6 K lượt thi 30 câu hỏi 30 phút

🔥 Đề thi HOT:

621 người thi tuần này

2.1. Xác định công thức phân tử peptit

29.9 K lượt thi 5 câu hỏi
545 người thi tuần này

5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)

29.8 K lượt thi 38 câu hỏi
528 người thi tuần này

1.1. Khái niệm

29.8 K lượt thi 6 câu hỏi
505 người thi tuần này

5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)

29.8 K lượt thi 39 câu hỏi
502 người thi tuần này

Bài tập thủy phân(P1)

29.8 K lượt thi 48 câu hỏi
379 người thi tuần này

41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân

4.9 K lượt thi 41 câu hỏi
326 người thi tuần này

Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)

7.8 K lượt thi 43 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Các số oxi hoá đặc trưng của crom là ?

Lời giải

Đáp án B

Câu 2

Dẫn luồng khí H2 đến dư qua ống sứ chứa hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, MgO, Fe3O4 nung nóng, kết thúc phản ứng lấy phần rắn X trong ống sứ cho vào dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch Y. Các muối có trong dung dịch Y là.

Lời giải

Đáp án B

Định hướng tư duy giải:

Chất rắn X gồm: Al2O3, Cu, MgO, Fe vì vậy khi hòa tan vào dung dịch HCl loãng dư chỉ thu được 3 muối là MgCl2, AlCl3, FeCl2 (phản ứng không tạo Fe3+ nên không thể hòa tan Cu).

Câu 3

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl loãng.

(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.

(3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.

(4) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít CuCl2.

(5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch ZnCl2.

(6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít MgCl2.

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là.

Lời giải

Đáp án C

Các thí nghiệm là: (3), (4)

Câu 4

Cho phương trình hóa học:

FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O.

     Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3 : 4. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3

Lời giải

Đáp án C

Định hướng tư duy giải

FeS  Fe3+ + S6+ + 9e

7N5+  3N2+ + 4N4+ - 13e

13FeS + 102HNO3  13Fe(NO3)3 + 13H2SO4 + 27NO + 36NO2 + 38H2O

Câu 5

Cho các phương trình ion rút gọn sau :

a) Cu2+ + Fe  Fe2+ + Cu

b) Cu + 2Fe3+  2Fe2+ + Cu2+

c) Fe2+ + Mg  Mg2+ + Fe

Nhận xét đúng là :

Lời giải

Đáp án D

Câu 6

Hợp chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính ?

Lời giải

Đáp án C

Câu 7

Để loại tạp chất CuSO4 khỏi dung dịch FeSO4 để thu được dung dịch FeSO4 tinh khiết. ta làm như sau :

Lời giải

Đáp án D

Câu 8

Chọn phát biểu sai:

Lời giải

Đáp án D

Định hướng tư duy giải

Đối với vấn đề này các em cần nắm chắc: Muối CrO42- (vàng) Cr2O72- (Da cam)

Câu 9

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3;            

(2) H2S vào dung dịch CuSO4;

(3) HI vào dung dịch FeCl3;              

(4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;

(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2;     

(6) CuS vào dung dịch HCl.

Số cặp chất phản ứng được với nhau là:

Lời giải

Đáp án C

Các cặp chất phản ứng được với nhau là: 1; 2; 3; 4; 5

Câu 10

Thực hiện các thí nghiệm sau:

            (1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.

            (2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

            (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl­­2.

            (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.

            (5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là.

Lời giải

Đáp án C

Định hướng tư duy giải

(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2 → Xảy ra ăn mòn điện hóa.

(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3 → Sai, vì không có 2 cực.

(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl­­2 → Xảy ra ăn mòn điện hóa.

(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3 → Sai, vì không có 2 cực.

(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm → Xảy ra ăn mòn điện hóa.

Câu 11

Cho các phát biểu sau:

(a). K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.             

(b). Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.

(c). Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại   

(d). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.

(e). Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.

(f). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…

Số phát biểu đúng là

Lời giải

Đáp án C

Các phát biểu đúng là: c; d; e; f

Câu 12

Cho Fe  tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là?

Lời giải

Đáp án D

Câu 13

Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tào hỏa. Kim loại X là?

Lời giải

Đáp án D

Câu 14

Trong phòng thí nghiệm khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?


Lời giải

Đáp án B

Câu 15

Cho các phát biểu sau:

(1). Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4.

(2). Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit.

(3). Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm.

(4). CrO3 là oxit axit, tác dụng với H2O chỉ tạo ra một axit.

Số phát biểu đúng là

Lời giải

Đáp án A

Câu 16

Cho hỗn hợp Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp ba kim loại. Ba kim loại đó là

Lời giải

Đáp án D

Câu 17

Crom(VI) oxit (CrO3) có màu gì ?

Lời giải

Đáp án B

Câu 18

Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch

Lời giải

Đáp án C

Câu 19

Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Cu?

Lời giải

Đáp án B

Câu 20

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1). Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.

(2). Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.

(3). Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.

(4). Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.

(5). Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào H2O dư.

(6). Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là

Lời giải

Đáp án A

Câu 21

Oxit nào sau đây là oxit axit?

Lời giải

Đáp án A

Câu 22

Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là

Lời giải

Đáp án C

Câu 23

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.

(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.

(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là

Lời giải

Đáp án B

Câu 24

Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự oxi hóa kim loại?

Lời giải

Đáp án B

Câu 25

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2.

(2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).

(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).

(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.

(5) Cho 1,5a mol Fe tan hết trong dung dịch chứa 5a mol HNO3 (NO là sản phẩm khử duy nhất).

(6) Cho 0,1 mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và HCl (dư), (NO là sản phẩm khử duy nhất).

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt(II)?

Lời giải

Đáp án D

Câu 26

Hai dung dịch nào sau đây đề tác dụng với kim loại Fe?

Lời giải

Đáp án C

Câu 27

Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

Lời giải

Đáp án A

Câu 28

Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì?

Lời giải

Đáp án C

Câu 29

Phương trình hóa học nào sau đây Sai?

Lời giải

Đáp án C

Câu 30

Tiến hành các thí nghiệm sau

(1). Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.

(2). Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ).

(3). Nung nóng hỗn hợp bột Al và FeO (không có không khí).

(4). Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 dư.

(5). Điện phân Al2O3 nóng chảy.

Số thí nghiệm tạo thành kim loại là 

Lời giải

Đáp án D

5.0

2 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%