Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
6407 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút
3786 lượt thi
Thi ngay
2111 lượt thi
2452 lượt thi
2153 lượt thi
3504 lượt thi
4152 lượt thi
2832 lượt thi
3914 lượt thi
4291 lượt thi
3739 lượt thi
Câu 1:
Trong các chất sau, chất có tính bazơ yếu nhất là
A. trimetylamin.
B. amoniac.
C. phenylamin.
D. metylamin.
Câu 2:
Axit 2,6-điaminohexanoic có tính chất
A. lưỡng tính.
B. axit.
C. bazơ.
D. trung tính.
Câu 3:
Chất X có công thức phân tử C3H7O2N. X có thể làm mất màu dung dịch brom. Tên của X là
A. metyl aminoaxetat.
B. amoniacrylat.
C. axit α -aminopropionic.
D. axit β -aminopropionic.
Câu 4:
Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch FeCl3tạo kết tủa?
A. CH3COOH.
B. CH3COOCH3.
C. CH3OH.
D. CH3NH2.
Câu 5:
Thủy phân hoàn toàn một este đơn chức X thu được một ancol Y, khi đốt cháy Y thấy sinh ra số mol H2O gấp đôi số mol CO2. X không thể là
A. metyl acrylat.
B. metyl fomat.
C. metyl axetat.
D. etyl fomat.
Câu 6:
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt metylamin, glyxin, axit axetic, người ta dùng một thuốc thử là
A. AgNO3/NH3.
B. NaOH.
C. Quỳ tím.
D. Phenolphtalein.
Câu 7:
Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 8:
Este vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 9:
Công thức nào sau đây là của một amin đơn chức?
A. C6H16N2.
B. C4H10N.
C. C7H16N2.
D. C2H7N.
Câu 10:
Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ glucozơ có tính oxi hóa?
A. Cu(OH)2/ NaOH (to).
B. dung dịch AgNO3/ NH3.
C. H2(Ni, to).
D. O2(to).
Câu 11:
Trùng ngưng axit 7-aminoheptanoic thu được
A. [-HN-(CH2)5-CO-]n.
B. [-HN-(CH2)6-CO-]n.
C. [-HN-(CH2)7-CO-]n.
D. [-HN-(CH2)6-COO-]n.
Câu 12:
Khi đốt cháy hoàn toàn một cacbohiđrat A thu được khí CO2và hơi H2O có tỉ lệ mol 1: 1. A là
A. tinh bột.
B. glucozơ.
C. saccarozơ.
D. xenlulozơ.
Câu 13:
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm hai este đơn chức và một axit đơn chức thu được 17,6 gam khí CO2và 6,75 gam H2O. Thể tích khí oxi (ở điều kiện tiêu chuẩn) tối thiểu cần dùng cho phản ứng trên là
A. 12,88 lít.
B. 4,48 lít.
C. 10,92 lít.
D. 8,68 lít.
Câu 14:
Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hidroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ tác dụng với
A. Cu(OH)2ở nhiệt độ cao trong môi trường kiềm.
B. Na.
C. Cu(OH)2ở nhiệt độ thường.
D. dd AgNO3/ NH3.
Câu 15:
Một este đơn chức X có tỉ khối so với CO2bằng 2. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng nhỏ hơn khối lượng este đã dùng. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOC2H5.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOCH3.
D. C2H5COOCH3.
Câu 16:
Cho 1 mol aminoaxit X tác dụng với HCl vừa đủ, tạo m1gam muối. Cũng 1 mol X khi tác dụng với NaOH vừa đủ thì tạo m2gam muối. Biết m1– m2= 51g. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O4N2.
B. C4H10O2N2.
C. C5H9O4N.
D. C5H11O2N.
Câu 17:
Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần
A. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH.
C. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH.
B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5.
D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5.
Câu 18:
Thủy phân hoàn toàn 8,8g một este đơn chức mạch hở X trong 100ml dung dịch KOH 1M thì phản ứng vừa đủ và thu được 4,6g ancol Y. Tên gọi của X là
A. propyl fomat.
B. metyl propionat.
C. etyl propionat.
D. etyl axetat.
Câu 19:
Cho một amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl 1M tạo 16,3g muối clorua; nếu cho X tác dụng với dung dịch H2SO4thì thu được bao nhiêu gam muối sunfat?.
A. 22,45.
B. 18,8.
C. 26,1.
D. 21,3.
Câu 20:
Thủy phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit được dung dịch X. Cho X (sau khi đã loại bỏ phần axit dư) tham gia phản ứng tráng gương thì thu được m gam Ag. Giá trị tối đa của m là
A. 13,5.
B. 10,8.
C. 3,375.
D. 6,75.
Câu 21:
Tên gọi nào sau đây không đúng?
A. trimetyletylamin.
B. N-metylbutan-2-amin.
C. N, N-đimetylbutan-2-amin.
D. hexan-1,6-điamin.
Câu 22:
Cho sơ đồ phản ứng:
(A) B; dung dịch B dung dịch màu xanh lam.
Dãy nào sau đây gồm các chất đều có thể là A?
A. fructozơ, xenlulozơ.
B. chất béo, fructozơ.
C. glucozơ, tinh bột.
D. tinh bột, chất béo.
Câu 23:
Xà phòng hóa một este đơn chức X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được muối B và hợp chất hữu cơ C có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. X là
A. CH3COOC6H5.
C. CH3COOCH = CH2.
D. CH3COOCH3.
Câu 24:
Hợp chất nào sau đây là este?
A. CH3CH2Cl.
B. HCOOC6H5.
C. CH3CH2ONO2.
D. CH3CH2COOH.
Câu 25:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.
B. Lipit là este của glixerol và các axit béo.
C. Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
D. Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
Câu 26:
Chọn phát biểu chính xác nhất?
A. Este là sản phẩm của phản ứng của axit và ancol.
B. Este là hợp chất hữu cơ có nhóm –COO- trong phân tử.
C. Chỉ có một este có công thức phân tử C2H4O2.
D. Este đơn chức mạch hở có công thức CnH2nO2(n ≥ 2).
Câu 27:
Để trung hòa 25g dung dịch 1 amin đơn chức X có nồng độ 12,4% cần 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N.
B. C3H9N.
C. C2H7N.
D. CH5N.
Câu 28:
Thủy phân este C4H8O2trong môi trường axit thu được 2 chất hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp Y. Vậy Y là
A. axit fomic.
B. ancol etylic.
C. etylaxetat.
D. axit axetic.
Câu 29:
X là một α -amino axit. Cho 13,35g X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ tạo 18,825g muối. Công thức cấu tạo của X là
A. H2N-CH(CH3)-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-COOH.
D. H2N-CH(CH3)-CH2COOH.
Câu 30:
Đốt cháy một amin đơn chức X thu được tỉ lệ số mol CO2và số mol N2là 4 : 1. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C4H10N2.
C. C2H6N.
D. C4H9N.
Câu 31:
Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường kiềm tạo muối và ancol bậc I?
A. vinyl axetat.
B. propyl axetat.
C. phenyl axetat.
D. isopropyl axetat.
Câu 32:
Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C3H9NO2. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối B và khí C làm xanh quì tím ẩm. Nung B với vôi tôi xút thu được một hiđrocacbon có khối lượng phân tử nhỏ nhất. C là
A. CH3COOH3NCH3.
B. CH3COOH3NC2H5.
C. CH3NH2.
D. NH3.
Câu 33:
Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở X thì thể tích CO2 sinh ra bằng thể tích O2phản ứng (khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tên gọi của X là
A. etyl axetat.
B. metyl axetat.
C. etyl fomat.
D. metyl fomat.
Câu 34:
Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch
A. NaOH.
B. HCl.
C. Na2CO3.
D. NaCl.
Câu 35:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch saccarozơ tạo kết tủa đỏ gạch khi tác dụng với Cu(OH)2trong môi trường kiềm (to).
B. Sobitol là một hợp chất đa chức.
C. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương.
D. Xenlulozơ là một đisaccarit.
Câu 36:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng của chất béo với NaOH là phản ứng xà phòng hóa.
B. Phản ứng của glixerol với axit béo có H2SO4đặc xúc tác (to) là phản ứng este hóa.
C. Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit no trong phân tử.
D. Etyl acrylat, triolein, tristearin đều là este.
Câu 37:
Este tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit no đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là
A. CnH2n-2O2(n ≥ 2).
B. CnH2n-2O2(n ≥ 3).
C. CnH2nO2(n ≥ 2).
D. CnH2n-2O2(n ≥ 4).
Câu 38:
Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ phải chứa nhóm chức của
A. ancol.
B. xeton.
C. axit.
D. anđehit.
Câu 39:
Cho 0,1 mol phenyl axetat tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 12,2g.
B. 19,8g.
C. 21,8g.
D. 23,8g.
Câu 40:
Trong các chất sau, chất nào là amin bậc II?
A. H2N-[CH2]6–NH2.
B. CH3–CH(CH3)–NH2.
C. CH3–NH–CH3.
D. C6H5NH2
1281 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com