ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Vấn đề thuộc lĩnh vực lịch sử, chính trị, xã hội - Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

32 người thi tuần này 4.6 1.2 K lượt thi 42 câu hỏi 30 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Ba quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á giành được độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945) là

Xem đáp án

Câu 4:

Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Lào từ năm 1955 đến năm 1972 do lực lượng chính trị nào lãnh đạo?

Xem đáp án

Câu 6:

Trong những năm 1954 -1970, Campuchia đã thực hiện đường lối đối ngoại như thế nào?

Xem đáp án

Câu 7:

Những thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong năm 1967 bao gồm

Xem đáp án

Câu 8:

Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào?

Xem đáp án

Câu 11:

Đâu là yếu tố quyết định làm bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?

Xem đáp án

Câu 12:

Tại sao nhóm 5 nước sáng lập ASEAN lại chuyển từ chiến lược kinh tế hướng nội sang chiến lược kinh tế hướng ngoại?

Xem đáp án

Câu 13:

Nội dung nào sau đây không phải hạn chế của chiến lược kinh tế hướng ngoại?

Xem đáp án

Câu 14:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự ra đời của hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (1967)?

Xem đáp án

Câu 15:

Hiệp ước Bali (2-1976) không xác định nguyên tắc nào trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á?

Xem đáp án

Câu 16:

Biến đổi quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là

Xem đáp án

Câu 17:

Sự khác biệt cơ bản nhất giữa tổ chức Liên hợp quốc và ASEAN là gì?

Xem đáp án

Câu 18:

Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN (7-1995) phản ánh điều gì trong quan hệ giữa các nước ở khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án

Câu 19:

Tại sao trong mục tiêu phát triển của ASEAN chủ trương tập trung phát triển kinh tế - văn hóa nhưng trong giai đoạn 1967-1976, tổ chức này lại chú trọng đến hoạt động chính trị - quân sự?

Xem đáp án

Câu 20:

Các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia lần đầu tiên được quốc tế công nhận trong văn bản pháp lý nào?

Xem đáp án

Câu 21:

Quyết định nào của hội nghị Ianta (2-1945) đã buộc nhân dân các nước Đông Nam Á phải tiếp tục đứng lên đấu tranh bảo vệ nền độc lập của dân tộc mình?

Xem đáp án

Câu 22:

Tại sao trong giai đoạn 1967-1975, quan hệ giữa nhóm nước ASEAN với các nước Đông Dương lại đối đầu căng thẳng?

Xem đáp án

Câu 23:

Tại sao trong cùng một khoảng thời gian thuận lợi nhưng chỉ có 3 nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào giành được chính quyền?

Xem đáp án

Câu 24:

ASEAN + 3 là sự hợp tác của ASEAN với quốc gia nào?

Xem đáp án

Câu 26:

Lực lượng chính trị nào đã lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?

Xem đáp án

Câu 29:

Cuộc cách mạng nào đã giúp Ấn Độ tự túc được lương thực cho toàn dân và bắt đầu xuất khẩu?

Xem đáp án

Câu 31:

Năm 1972, trong hoạt động ngoại giao của Ấn Độ đã diễn ra sự kiện nổi bật gì?

Xem đáp án

Câu 32:

Đặc điểm đường lối đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành được độc lập là gì?

Xem đáp án

Câu 33:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự nhượng bộ của thực dân Anh đối với Ấn Độ thông qua “phương án Maobáttơn” là gì?

Xem đáp án

Câu 34:

“Phương án Maobáttơn” do thực dân Anh đề ra và thực hiện đã mang lại cho Ấn Độ quyền lợi gì?

Xem đáp án

Câu 35:

Phương án Maobáttơn phản ánh sự thay đổi như thế nào trong chính sách thống trị của thực dân Anh?

Xem đáp án

Câu 36:

Điểm giống nhau giữa phong trào giành độc lập của Ấn Độ và Xingapo từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là

Xem đáp án

Câu 39:

Từ công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ, Việt Nam có thể rút ra bài học gì cho công cuộc đổi mới đất nước?

Xem đáp án

Câu 40:

Con đường đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra như thế nào?

Xem đáp án

Câu 42:

Năm 1995, Ấn Độ trở thành trước xuất khẩu gạo thứ ba thế giới là do

Xem đáp án

4.6

250 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%