10 Bài tập Phương trình đường thẳng liên quan đến khoảng cách (có lời giải)
27 người thi tuần này 4.6 151 lượt thi 10 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
10 Bài tập Ứng dụng ba đường conic vào các bài toán thực tế (có lời giải)
13 câu Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Thông hiểu)
12 Bài tập Ứng dụng của hàm số bậc hai để giải bài toán thực tế (có lời giải)
185 câu Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1:Phương trình đường thẳng trong mặt phẳng oxy có đáp án (Mới nhất)
16 câu Trắc nghiệm Toán 10 Kết nối tri thức Mệnh đề có đáp án
10 Bài tập Các bài toán thực tế ứng dụng nhị thức Newton (có lời giải)
Bộ 5 đề thi cuối kì 2 Toán 10 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án - Đề 1
10 Bài tập Viết phương trình cạnh, đường cao, trung tuyến, phân giác của tam giác (có lời giải)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Cho hai điểm A(3; 1), B(4; 0). Đường thẳng không đi qua A, B có phương trình nào sau đây cách đều A và B?
Cho hai điểm A(3; 1), B(4; 0). Đường thẳng không đi qua A, B có phương trình nào sau đây cách đều A và B?
Lời giải

Câu 2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng đi qua A(–1; 2) và cách B(3; 5) một khoảng bằng 3 là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng đi qua A(–1; 2) và cách B(3; 5) một khoảng bằng 3 là
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Gọi phương trình đường thẳng Δ là ax + by + c = 0 (với a2 + b2 ≠ 0).
Điểm A(–1; 2) thuộc vào đường thẳng Δ tức là –a + 2b + c = 0 suy ra c = a – 2b (1)
Khoảng cách từ B(3; 5) đến đường thẳng Δ bằng 3 nên ta có:
Thay (1) vào (2), ta có:
.
Với a = 0, chọn b = 1 suy ra c = –2. Vậy đường thẳng Δ1: y – 2 = 0.
Với 7a + 24b = 0, chọn b = –7 suy ra a = 24, c = 38. Vậy phương trình đường thẳng Δ2: 24x – 7y + 38 = 0.
Câu 3
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng d vuông góc với đường thẳng Δ: 2x + y – 1 = 0 và cách điểm M(3; – 2) một khoảng bằng là
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Đường thẳng Δ: 2x + y – 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến
Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng Δ nên d nhận làm một vectơ pháp tuyến. Khi đó giả sử đường thẳng d có phương trình dạng: x – 2y + c = 0.
Vì d cách điểm M(3; – 2) một khoảng bằng nên ta có:
.
Vậy có hai đường thẳng d thỏa mãn yêu cầu bài toán là: d1: x – 2y – 12 = 0 và d2: x – 2y – 2 = 0.
Câu 4
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng d song song với d’: 3x + 4y – 1 = 0 và cách d’ một khoảng bằng 2 là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng d song song với d’: 3x + 4y – 1 = 0 và cách d’ một khoảng bằng 2 là
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Đường thẳng d song song với đường thẳng d’ nên phương trình đường thẳng d’ có dạng 3x + 4y + c = 0.
Lấy điểm M(–1; 1) thuộc vào d’ nên ta có:
.
Với c = 9 ta có d : 3x + 4y + 9 = 0.
Với c = –11 ta có d: 3x + 4y – 11 = 0.
Câu 5
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(0; 1), B(12; 5) và C(–3; 0). Đường thẳng có phương trình nào sau đây cách đều ba điểm A, B và C?
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(0; 1), B(12; 5) và C(–3; 0). Đường thẳng có phương trình nào sau đây cách đều ba điểm A, B và C?
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có và nên hai vectơ này cùng phương.
Do đó ba điểm A, B, C thẳng hàng nên đường thẳng d cách đều A, B, C là đường thẳng song song hoặc trùng với AB.
Ta thấy trong 4 phương án, không có đường thẳng nào đi qua A nên ta loại trường hợp d trùng AB. Khi đó đường thẳng d // AB.
Ta thấy đường thẳng x – 3y + 4 = 0 có một vectơ pháp tuyến là nên nhận làm một vectơ chỉ phương. Do đó đường thẳng này song song với AB.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 6
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1; 1), B(–2; 4) và đường thẳng Δ: mx – y + 3 = 0. Giá trị của tham số m để Δ cách đều hai điểm A, B là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1; 1), B(–2; 4) và đường thẳng Δ: mx – y + 3 = 0. Giá trị của tham số m để Δ cách đều hai điểm A, B là
Lời giải

Câu 7
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm cách đường thẳng Δ: 3x – 4y + 2 = 0 một khoảng bằng 2 là hai đường thẳng có phương trình nào sau đây?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm cách đường thẳng Δ: 3x – 4y + 2 = 0 một khoảng bằng 2 là hai đường thẳng có phương trình nào sau đây?
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Giả sử M(x; y) là điểm cách đường thẳng Δ: 3x – 4y + 2 = 0 một khoảng bằng 2.
Ta có:
.
Vậy tập hợp điểm M là hai đường thẳng 3x – 4y – 8 = 0; 3x – 4y + 12 = 0.
Câu 8
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng Δ: x + (m – 1)y + m = 0 (m là tham số bất kỳ) và điểm A(5; 1). Khoảng cách lớn nhất từ điểm A đến Δ bằng
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng Δ: x + (m – 1)y + m = 0 (m là tham số bất kỳ) và điểm A(5; 1). Khoảng cách lớn nhất từ điểm A đến Δ bằng
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Gọi H(x0; y0) là điểm cố định mà đường thẳng Δ luôn đi qua.
Khi đó x0 + (m – 1)y0 + m = 0 với mọi m
⇔ (y0 + 1)m + x0 – y0 = 0 với mọi m
Suy ra Δ luôn đi qua điểm cố định H(–1; –1).
Với A(5; 1) và H(–1; –1) ta có nên
Gọi M là hình chiếu của A trên Δ, ta có d(A, ∆) = AM ≤ AH.
Giá trị lớn nhất của d(A, Δ) = AH khi M ≡ H, suy ra maxd(A, Δ) = AH = .
Câu 9
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: 5x + 3y – 3 = 0 và d2: 5x + 3y + 7 = 0 song song nhau. Đường thẳng vừa song song và cách đều với d1, d2 là:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: 5x + 3y – 3 = 0 và d2: 5x + 3y + 7 = 0 song song nhau. Đường thẳng vừa song song và cách đều với d1, d2 là:
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Gọi M(x; y) là điểm nằm trên đường thẳng song song và cách đều với d1, d2.
Ta có
Câu 10
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(1; −1) và B(3; 4). Gọi (d) là một đường thẳng bất kì luôn đi qua B. Khi khoảng cách từ A đến đường thẳng (d) đạt giá trị lớn nhất, đường thẳng (d) có phương trình nào dưới đây?
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(1; −1) và B(3; 4). Gọi (d) là một đường thẳng bất kì luôn đi qua B. Khi khoảng cách từ A đến đường thẳng (d) đạt giá trị lớn nhất, đường thẳng (d) có phương trình nào dưới đây?
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Gọi H là hình chiếu của điểm A lên đường thẳng (d).
Khi đó ta có:.
Do đó khoảng cách từ A đến đường thẳng (d) đạt giá trị lớn nhất bằng khi H ≡ B hay (d) ⊥ AB tại B.
Vì vậy (d) đi qua B và nhận làm vectơ pháp tuyến.
Do đó phương trình của đường thẳng (d) là 2(x – 3) + 5(y – 4) = 0 hay 2x + 5y – 26 = 0.
30 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%