(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
🔥 Đề thi HOT:
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 5)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 6)
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Đoạn văn 1
“Muốn ăn cơm phải tìm giống gieo mạ
Muốn ăn cá phải tát suối tát ao
Muốn biết vì sao có đất đỏ đất nâu
Phải bảo nhau ngồi nghe chuyện kể
Ngày xưa ngày ấy
Trông trời, trời bao la rộng rãi
Trông đất, đất vắng vẻ trống không
Đồn rằng
Có một năm mưa dầm mưa dãi
Nước vượt khỏi đồi U
Nước dâng tràn đồi Bái
Năm mươi ngày nước rút
Bảy mươi ngày nước xuôi”
(Sử thi dân tộc Mường, Đẻ đất đẻ nước)
Đoạn văn 2
“Khi cách mạng đã lên rồi, Cắm trở về làng. Ồ, cái thằng bé gọi Cắm bằng chú. Coi kìa! Nó đã trở thành một thằng con trai lớn tồng ngồng. Cái lưng nó đã rộng bè bè và hơi cong lại như lưng một con thú rừng sắp vồ mồi. Tóc nó đen và dài. Và cặp mắt nó thì đích thị là cặp mắt của một người Mèo thực sự, xếch lên một chút, sáng như hai đốm lửa trong rừng khuya và sâu đến nao lòng những cô gái nào vô tình nhìn vào đấy. Mới đầu, nó không nhận ra Cắm. Cái thằng bé!”
(Nguyên Ngọc, Rẻo cao)
Đoạn văn 3
Đọc đoạn sau và trả lời câu hỏi:
“Trèo lên cây khế nửa ngày,
Ai làm chua xót lòng này, khế ơi!
Mặt trăng sánh với mặt trời.
Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng.
Mình đi có nhớ ta chăng?
Ta như sao Vượt chờ Trăng giữa trời. ”
Đoạn văn 4
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Trong một thế giới luôn vận động không ngừng, những khoảng lặng hiếm hoi có giá trị vô cùng lớn. Đó là những lúc mà ta có thể thoát khỏi mọi căng thẳng, lắng nghe tiếng nói từ sâu thẳm tâm hồn mình, và cảm nhận sự bình yên thực sự."
Đoạn văn 5
“Trình Trung Ngộ là một chàng trai đẹp ở đất Bắc Hà, nhà rất giàu, thuê thuyền xuống vùng nam buôn bán. Chàng thường đỗ thuyền ở dưới cầu Liễu Khê rồi đi lại vào chợ Nam Xang (1). Dọc đường, hay gặp một người con gái xinh đẹp, từ Đông thôn đi ra, đằng sau có một ả thị nữ theo hầu. Chàng liếc mắt trông, thấy là một giai nhân tuyệt sắc. Song đất lạ quê người, biết đâu dò hỏi, chỉ mang một mối tình u uất trong lòng. Một hôm khác, chàng cũng gặp lại, muốn kiếm một lời nói kín đáo để thử khêu gợi, nhưng người con gái đã xốc xiêm rảo bước, và bảo với con hầu gái:
- Ta lâu nay rượu xuân quá chén, mê mệt nằm dài, hầu nửa năm trời, không lên chơi cầu Liễu Khê lần nào cả, chẳng biết giờ phong cảnh ra sao. Đêm nay nên thăm qua cảnh cũ, để được khuây giải chút tình u uất ở trong lòng, vậy em có đi theo ta không?
Con hầu vâng lời.”
(Nguyễn Dữ, Chuyện cây gạo)
Đoạn văn 6
“Chúng tôi đi, bì bõm trong bùn, rồi rẽ phải vào rừng. Tiếng sấm rền vang trên các vòm cây. Mưa rơi trầm trầm, buồn buồn. Gió tụt lại phía sau. Tôi cúi mặt tránh các cành lá, và đưa tay bám chắc vào cái gùi to lù lù như chiếc thùng phuy trên lưng người đi trước. Rừng thưa dần, rồi tới một bờ suối. Chúng tôi đi qua một cây cầu tre tròng trành, đung đưa, nhưng có tay vịn.”
(Bảo Ninh, Trại “bảy chú lùn”)
Đoạn văn 7
“Khách quan mà nói, thái độ kiêu kỳ của Việt An trông thật dễ ghét! Còn 'chủ quan mà nói', con gái trông càng dễ ghét bao nhiêu lại càng có vẻ... dễ thương bấy nhiêu! Thế mới khổ cho tôi! Khổ nhất là ngay từ lần đầu tiên trông thấy Việt An, tôi bỗng hiểu rằng từ nay trở đi tôi không còn 'tự do' nữa. Lúc nào tôi cũng nghĩ đến nó, không chỉ ánh mắt, nụ cười, mái tóc mà ngay cả cái tên Việt An đối với tôi cũng trở nên gần gũi, thân thiết lạ lùng như thể tôi đã yêu cái tên ấy đâu từ... kiếp trước! Có những lúc ngồi một mình, nghĩ đến Việt An tôi bất giác gọi thầm tên nó và cái âm vang ngọt ngào ấy bao giờ cũng gợi nơi tôi một cảm giác nhớ nhung trìu mến lẫn một nỗi hân hoan khó tả.”
(Nguyễn Nhật Ánh, Cô gái đến từ hôm qua)
Câu 8:
Các câu sau: Chân cứng đá mềm, Ngàn cân treo sợi tóc, Long trời lở đất sử dụng biện pháp tu từ nào?
Các câu sau: Chân cứng đá mềm, Ngàn cân treo sợi tóc, Long trời lở đất sử dụng biện pháp tu từ nào?
Câu 19:
Lisa: There is a music concert next weekend. – John: That sounds great! Who __________ there?
Lisa: There is a music concert next weekend. – John: That sounds great! Who __________ there?
Câu 25:
The students in the class were excited about the project, but she didn’t know how to start it.
The students in the class were excited about the project, but she didn’t know how to start it.
Đoạn văn 8
“Lúc bấy giờ, tôi vụt có một cảm giác rất lạ: cái bóng anh xe, người đầy cát bụi kia, nhìn từ phía sau, bỗng to dần ra. Anh càng bước tới, cái bóng càng to thêm, phải ngước lên mới nhìn thấy được, và dần dần cơ hồ biến thành một sức nặng đè lên người tôi đến nỗi làm cho cái 'thằng tôi nhỏ nhen', che giấu dưới lần áo da, như muốn lòi ra ngoài.”
(Lỗ Tấn, Mẩu chuyện nhỏ)
Đoạn văn 9
“Máy bay qua biên giới
Ghé tạm xuống Nam Ninh
“Cách mạng văn hoá” mới
Nhí nhố hồng vệ binh.
Ảnh to và ảnh nhỏ
Nghìn triệu còn một Ông
Mấy chú giơ sách đỏ
Muôn năm Mao Trạch Đông!
Bữa cơm trưa Vũ Hán
Vô chủ, chuyện cùng ai?
Đất này đâu hết bạn
Xin hẹn một ngày mai…”
(Tố Hữu, Qua biên giới)
Đoạn văn 10
Cách thời điểm này đúng một năm, Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia (NAFOSTED) tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm thành lập với niềm vui của một tổ chức đã làm thay đổi diện mạo của nền khoa học Việt Nam xen lẫn nỗi ngơ ngác chứng kiến sự chuyển đổi cơ chế quản lý tài chính. Sự đan xen của hai sắc thái này càng được tô đậm khi nguyên Bộ trưởng Bộ KH&CN Hoàng Văn Phong, trong lễ kỷ niệm vào tháng 12/2023, đã nhận xét “Mọi người ai cũng nói, hoạt động của NAFOSTED cũng giống hoạt động của các tổ chức quốc tế nhưng thật ra mà nói, trong bối cảnh Việt Nam, quỹ vừa hoạt động như tổ chức tài chính nhà nước, vừa là đơn vị sự nghiệp”.
Chính hai cái áo cùng khoác lên NAFOSTED đã tạo ra sự linh hoạt trong các hoạt động tài trợ, hỗ trợ của quỹ trong suốt thời gian tồn tại. “Là đơn vị tài chính của ngành khoa học, NAFOSTED được giao quản lý, điều hành một khoản vốn điều lệ và khoản tiền này được mặc nhiên định vào trong kế hoạch. Do đó, Quỹ không phải dự toán để xây dựng kế hoạch mà là triển khai kế hoạch theo kinh phí đã được bố trí”, nguyên Bộ trưởng Hoàng Văn Phong nói. Nằm dưới sự quản lý của Bộ KH&CN và không chạy theo các hoạt động tài trợ để thu lợi nhuận như các quỹ tài chính thông thường, NAFOSTED đương nhiên là một đơn vị sự nghiệp – lợi nhuận của NAFOSTED, nếu coi là như vậy, là những “khoản lãi” sẽ đến trong tương lai thông qua việc gia tăng tiềm lực KH&CN và nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.
Suốt hai thập niên, NAFOSTED vẫn là một mô hình tài trợ cho khoa học duy nhất ở khu vực công theo cơ chế quỹ, một cơ chế mà theo TS. Nguyễn Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ KH&CN “nói nôm na là tiền chờ đề tài chứ không phải đề tài chờ tiền”. Tuy nhiên, vị thế này giờ đã được “hóa giải” bằng Luật Ngân sách 2015, đưa NAFOSTED trở lại quỹ trong ngân sách với quỹ đạo tài chính truyền thống giống các chương trình KH&CN khác.
Đó là lý do mà bên lề lễ kỷ niệm, một nhà vật lý từng giành giải thưởng Tạ Quang Bửu nhận xét “Tính thông thoáng và linh hoạt vốn có của cơ chế quỹ có thể sẽ không còn” trong khi một nhà quản lý kỳ cựu dự báo, “NAFOSTED sẽ rất khó khăn nếu không bảo vệ được cơ chế quỹ”.
Những dự báo này, theo thời gian, đã trở thành thực tế không thể chối bỏ. Vậy cách nào để tháo gỡ, nếu không muốn mai một đi một mô hình đã đem lại sức sống mới cho khoa học Việt Nam?
(Theo Thanh Nhàn, NAFOSTED: Bao giờ trở lại ngày xưa?)
Câu 42:
Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia (NAFOSTED) được tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm thành lập vào thời điểm nào?
Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia (NAFOSTED) được tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm thành lập vào thời điểm nào?
Câu 43:
Theo nguyên Bộ trưởng Hoàng Văn Phong, NAFOSTED hoạt động như thế nào trong bối cảnh Việt Nam?
Theo nguyên Bộ trưởng Hoàng Văn Phong, NAFOSTED hoạt động như thế nào trong bối cảnh Việt Nam?
Đoạn văn 11
“Xuân đã đem mong nhớ trở về
Lòng cô gái ở bến sông kia.
Cô hồi tưởng lại ba xuân trước,
Trên bến cùng ai đã nặng thề.
Nhưng rồi người khách tình xuân ấy,
Đi biệt không về với... bến sông.
Đã mấy lần xuân trôi chảy mãi,
Mấy lần cô gái mỏi mòn trông. ”
(Nguyễn Bính, Cô lái đò)
Đoạn văn 12
Read the passage carefully
1. Like many emergency responders, Nicholas Groom is used to stress at work. On the one hand, the stress can be helpful. “I find that when attending a serious incident, it helps me to maintain focus on the situation,” Nicholas Groom said. On the other hand, the work can be highly pressurized. “Too much stress can impair your ability to make decisions,” he adds. And Groom is not alone in his complicated relationship with stress.
2. Many people believe that there should be a balanced amount of stress. In other words, not too much stress so you’re not overwhelmed but not too little stress so you don’t feel unmotivated. After all, some anxiety is motivating; think of the adrenaline before a deadline or the excitement before a competition. Sports fans sometimes even talk about a “gene” in some athletes who seem to play best in the decisive final moments of a match. Furthermore, many psychologists claim that performance in many situations increases with stress up to a point. Of course, any stress can cause harm when it’s prolonged. To take just one example, a long-term high heart rate is linked to cardiovascular diseases. And additional stressors, such as financial pressures or psychiatric issues, clearly affect how beneficially someone can respond to stress.
3. So is there a way to harness stress to your advantage while being mindful of its detrimental long-term effects? One key factor is to avoid, whenever possible, the point when stress leads to mental and physical collapse. Crystal Wernicke, 30, has always used stress as a motivator. But juggling between parenting, a full-time job, a voluntary role and financial troubles at the same time became too much and eventually led to a two-month period of illness. Another factor is the presence of control. For those who feel powerless over their situation, stress is unlikely to be beneficial. But with some autonomy over stressful tasks, we are better able to convert that pressure into higher performance.
4. When it comes to stress and how it affects your performance, it’s helpful to recognize the variations in personality, type of stress and task that affect the level of pressure you are under, as well as understanding tools you can use to control and harness that stress. Ultimately, it’s not helpful to take a one-sided view, either demonizing or glorifying stress. As James C Quick, a management professor at the University of Texas, sums up: “Stress can be the kiss of death as well as the spice of life.”
Đoạn văn 13
Read the passage carefully
1. How do children learn about wildlife? And is what they learn the sort of thing they should be learning? It is my belief that children should not just be acquiring knowledge of animals but also developing attitudes and feelings towards them based on exposure to the real lives of animals in their natural habitats. But is this happening?
2. Some research in this area indicates that it is not. Learning about animals in school is often completely disconnected from the real lives of real animals, with the result that children often end up with little or no understanding or lasting knowledge of them. They learn factual information about animals, aimed at enabling them to identify them and have various abstract ideas about them, but that is the extent of their learning. Children's storybooks tend to personify animals as characters rather than teach about them.
3. For direct contact with wild and international animals, the only opportunity most children have is visiting a zoo. The educational benefit of this for children is often given as the main reason for doing it but research has shown that zoo visits seldom add to children's knowledge of animals – the animals are simply like exhibits in a museum that the children look at without engaging with them as living creatures. Children who belong to wildlife or environmental organizations or who watch wildlife TV programmes, however, show significantly higher knowledge than any other group of children studied in research. The studies show that if children learn about animals in their natural habitats, particularly through wildlife-based activities, they know more about them than they do as a result of visiting zoos or learning about them in the classroom.
4. Research has also been done into the attitudes of children towards animals. It shows that in general terms, children form strong attachments to individual animals, usually their pets, but do not have strong feelings for animals in general. This attitude is the norm regardless of the amount or kind of learning about animals they have at school. However, those children who watch television wildlife programs show an interest in and affection for wildlife in its natural environment, and their regard for animals in general is higher.
(Adapted from New English File, by Christina Latham -Koenig, Oxford University Press)
Đoạn văn 14
Một nhóm gồm 8 phụ nữ đi cắm trại gồm 2 người đã có chồng là V và X và 6 cô gái là K, L, M, O, P,T. Họ ở trong 3 lều 1, 2 và 3 với các thông tin sau đây:
- Mỗi lều không chứa nhiều hơn 3 người và V ở lều thứ nhất.
- V không ở cùng lều với O, con gái cô ta.
- X không ở cùng lều với P, con gái cô ta.
- K, L và M là những người bạn thân, và họ sẽ ở cùng một lều.
Câu 69:
Nếu L ở lều 3 và hai người phụ nữ đã có chồng không ở cùng lều thì những người nào có thể ở lều 2?
Nếu L ở lều 3 và hai người phụ nữ đã có chồng không ở cùng lều thì những người nào có thể ở lều 2?
Đoạn văn 15
Một nhóm năm học sinh M, N, P, Q, R xếp thành một hàng dọc trước một quầy nước giải khát. Dưới đây là các thông tin ghi nhận được từ các thông tin trên:
+) M, P, R là nam; N, Q là nữ
+) M đứng ngay trước Q
+) N đứng ở vị trí thứ nhất hoặc thứ hai
+) Học sinh đứng sau cùng là nam
Câu 71:
Thứ tự (từ đầu đến cuối) xếp hàng của các học sinh phù hợp với các thông tin được ghi nhận là:
Thứ tự (từ đầu đến cuối) xếp hàng của các học sinh phù hợp với các thông tin được ghi nhận là:
Đoạn văn 16
Giá điện được thay đổi từ ngày 04/5/2023 đến trước ngày 9/11/2023 đã quy định rõ về giá bán lẻ điện cho các đơn vị bán lẻ điện đối với nhóm khách hàng sử dụng điện sinh hoạt gồm 6 bậc như sau:

Đoạn văn 17
Quả bóng thời tiết hay còn gọi là bóng thám không, là một công cụ quan trọng trong việc thu thập dữ liệu khí tượng phục vụ dự báo thời tiết. Nó hoạt động như sau:
- Quả bóng: Quả bóng được thả từ các địa điểm quan sát trên khắp thế giới, thường là hai lần mỗi ngày vào 0 giờ và 12 giờ quốc tế. Múi giờ quốc tế là múi giờ 0.
- Thu thập dữ liệu: Các thông tin thu thập được sẽ được truyền về đài quan sát thông qua các thiết bị đo lường và truyền tin gắn trên bóng.
- Định vị gió: Bóng thám không có thể đo tốc độ gió bằng radar, sóng vô tuyến, hoặc Hệ thống định vị toàn cầu (GPS).
- Đạt độ cao lớn: Bóng có thể đạt đến độ cao 40km hoặc hơn, trước khi áp suất giảm dần làm cho quả bóng giãn nở đến giới hạn và vỡ.
- Quả bóng thời tiết cung cấp dữ liệu quý giá giúp dự đoán điều kiện thời tiết hiện tại và hỗ trợ các công nghệ dự đoán thời tiết. Đây là một phần không thể thiếu trong hệ thống quan sát toàn cầu về thời tiết.
Quả bóng thời tiết sẽ bị nổ ở áp suất 27640Pa và thể tích tăng tới 39,5m3. Một quả bóng thời tiết được thả vào không gian, khí trong nó có thể tích 15,8m3 và áp suất ban đầu bằng 105000Pa và nhiệt độ là 270C.
Đoạn văn 18
Xi măng là loại vật liệu được sử dụng rộng rãi trong đời sống. Trong số các loại xi măng, xi măng Portland thông thường (Ordinary Portland Cement, viết tắt OPC) được sử dụng phổ biến nhất.
Xi măng thông thường (OPC) được sản xuất theo quy trình dưới đây:

Các quá trình vật lí và hóa học xảy ra bên trong lò nung sản xuất xi măng:
- Ở nhiệt độ 20oC – 100oC: làm bay hơi các phân tử nước hấp phụ.
- Ở nhiệt độ 100oC – 430oC: tách loại nước tạo thành các oxide như SiO2, Al2O3, Fe2O3.
- Ở 800oC − 1 100oC: tạo calcium oxide CaCO3 → CO2 + CaO.
- Ở 1 100oC – 1 300oC: tạo thành pha silicate thứ cấp.
- Ở 1 300oC – 1 450oC: quá trình thiêu kết và các phản ứng xảy ra bên trong vật liệu nóng chảy.
(Sách Chuyên đề học tập 12 – Kết nối tri thức với cuộc sống, NXB Giáo dục Việt Nam, tr26, 27)
Đoạn văn 19
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định của môi trường, trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian, nằm ngoài giới hạn sinh thái thì sinh vật không tồn tại được.
Trong giới hạn sinh thái có điểm giới hạn trên (max), điểm giới hạn dưới (min), khoảng cực thuận (khoảng thuận lợi) và các khoảng chống chịu. Vượt ra ngoài các điểm giới hạn, sinh vật sẽ chết.

Những loài có giới hạn sinh thái rộng với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố rộng, những loài có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố hẹp. Ở cơ thể còn non hoặc cơ thể trưởng thành nhưng trạng thái sinh lí thay đổi, giới hạn sinh thái đối với nhiều nhân tố bị thu hẹp.
Câu 86:
Khi cả ba loài sinh vật trên sống trên cùng một khu vực địa lí, nhận định nào sau đây chính xác?
Đoạn văn 20
Một trong những điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam 10 tháng năm 2024 là kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt kết quả tích cực, duy trì mức tăng cao, trong đó khu vực kinh tế trong nước đã có sự nỗ lực vượt bậc khi có tốc độ tăng của kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cao hơn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Động lực chủ yếu là sự phục hồi nhu cầu của nhiều thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp gia tăng nhập khẩu các mặt hàng phục vụ sản xuất các mặt hàng chủ lực.
Cán cân thương mại hàng hóa tháng 10 sơ bộ xuất siêu 1,99 tỷ USD. Tính chung mười tháng năm nay, cán cân thương mại hàng hóa sơ bộ xuất siêu 23,31 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 24,8 tỷ USD).
Tính chung mười tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 647,87 tỷ USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 14,9% (tương đương 335,59 tỷ USD); nhập khẩu tăng 16,8% (tương đương 312,28 tỷ USD).
(Tổng cục thống kê, Tin tức thống kê, 11/2024)
46 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%