Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 10)

169 người thi tuần này 4.6 391 lượt thi 120 câu hỏi 120 phút

🔥 Đề thi HOT:

8028 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)

20.8 K lượt thi 120 câu hỏi
1895 người thi tuần này

ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả

34.8 K lượt thi 32 câu hỏi
1306 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)

3.7 K lượt thi 120 câu hỏi
580 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)

1.8 K lượt thi 121 câu hỏi
453 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 4)

1.5 K lượt thi 120 câu hỏi
307 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 5)

1.1 K lượt thi 120 câu hỏi
305 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 9)

1 K lượt thi 120 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

PHẦN 1: SỬ DỤNG NGÔN NGỮ

 Đọc, trong nghĩa đó là một trò chơi. Nơi mỗi người đọc có ba nhân vật chồng lên nhau, tác động lên nhau. Một là người đọc bằng xương bằng thịt, hai chân đụng đất, vẫn còn ý thức liên hệ với thế giới bên ngoài. Hai là, người đọc bị lôi cuốn, đang ngao du trong thế giới tưởng tượng của cảm xúc. Đó là người đang chơi. Ba là, người đọc suy tư, đưa vào trò chơi sự chú ý, sự suy nghĩ, sự phán đoán của tri thức. Đó là phút giây của trí tuệ có khả năng đưa người đọc lùi ra khỏi bài văn, mở một khoảng cách để diễn dịch. Người đọc vẫn ý thức rằng mình đang chơi nhưng biết phán đoán. Ba tay chơi là một trong việc đọc, chơi với nhau một trò chơi tinh tế khiến người đọc vừa bị lôi cuốn vừa biết dừng lại, vừa tham dự vừa cách biệt với bài văn. Tư thế của người đọc văn là vậy: tham dự và cách biệt qua lại không đứt quãng.

(Trích “Chuyện trò” – Cao Huy Thuần, NXB Trẻ, 2013)

Nội dung chính của đoạn văn trên là:

Lời giải

Nội dung chính: Cách đọc, tư thế của một người đọc văn thật sự. Chọn C. 

Câu 2

Thuở trời đất nổi cơn gió bụi

Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên

Xanh kia thăm thẳm từng trên

Vì ai gây dựng cho nên nỗi này.

(Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm)

Đoạn thơ được viết theo thể thơ:

Lời giải

Căn cứ vào đặc điểm của các thể thơ đã học.

Quan sát hình thức đoạn thơ ta sẽ thấy đoạn thơ gồm có 4 câu, 2 câu thơ đầu là 2 câu thơ 7 chữ, 2 câu thơ sau là một cặp lục bát. → Thể song thất lục bát.

→ Chọn C.

Câu 3

Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau:

Lời giải

Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ.

- Các lỗi dùng từ:

+ Lỗi lặp từ.  

+ Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.

+ Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.

- Từ đúng: bàng hoàng. 

- Các từ: chất phát, chau truốc, lãng mạng sai do lẫn lộn các từ gần âm. 

- Sửa: chất phát – chất phác, trau chuốc – trau chuốt, lãng mạng – lãng mạn. 

→ Chọn B.

Câu 4

Các từ nhỏ mọn, xe cộ, chợ búa, chùa chiền, muông thú là:

Lời giải

Căn cứ bài Từ và cấu tạo từ tiếng Việt. 

- Các từ nhỏ mọn, xe cộ, chợ búa, chùa chiền, muông thú đều là các từ ghép dựa trên 2 từ tố có nghĩa giống nhau: nhỏ mọn (nhỏ bé, không đáng kể); xe cộ (cộ: “phương tiện vận chuyển không có bánh, do trâu bò kéo chạy trượt trên mặt đất”, thường dùng ở miền núi hoặc ruộng lầy); chợ búa (búa: cũng có nghĩa là “chợ”, thường hp trên một đám đất rộng, không có lều quán, không có phiên);… Chọn A.

Câu 5

Nhìn chung, Nguyễn Tuân là một người lắm tài mà cũng nhiều tật (1). Ngay những độc giả hâm mộ anh cũng cứ thấy lắm lúc vướng mắc khó chịu (2). Nhưng để bù lại, Nguyễn Tuân lại muốn dựa vào cái duyên khá mặn mà của mình chăng? (3). Cái duyên “tài tử” rất trẻ, rất vui, với những cách ăn nói suy nghĩ vừa tài hoa vừa độc đáo, vừa hóm hỉnh nghịch ngợm làm cho người đọc phải bật cười mà thể tất cho những cái “khó chịu” gai góc của phong cách anh. (4).

(Con đường Nguyễn Tuân đi đến bút kí chống Mĩ, Nguyễn Đăng Mạnh)

Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, chữ “tài tử” trong câu 4 có nghĩa là:

Lời giải

Căn cứ vào ngữ cảnh của câu văn.

- Từ “tài tử” có nghĩa là:

+ một thể loại âm nhạc của Nam Bộ.                      

+ tư chất nghệ sĩ.

+ sự không chuyên, thiếu cố gắng.                           

+ diễn viên điện ảnh nổi tiếng.

- Tuy nhiên phân tích ta thấy các cụm từ tiếp nối ngay sau cụm từ Cái duyên “tài tử” rất trẻ, rất vui là cụm từ với những cách ăn nói suy nghĩ vừa tài hoa vừa độc đáo, vừa hóm hỉnh nghịch ngợm.

Như vậy ý nghĩa phù hợp trong văn cảnh trên là “tư chất nghệ sĩ”.

→ Chọn B.

Câu 6

Này chị em ơi

Nhớ ai gầm gào trong cổ họng

rồi cười nưa rúc mặt đám đông

xanh thì đỏ

tím thì vàng

váy ngắn thì chân phải cong

một mình: đạo đức - cười thầm: sang trọng.

(Thị Mầu 97, Phan Huyền Thư).

Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:

Lời giải

Căn cứ tác giả, tác phẩm.

Bài thơ được ra đời trong thời kì hiện đại. Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ hiện đại. Chọn D.

Câu 7

Ở bầu thì dáng ắt nên tròn,

Xấu tốt đều thì rắp khuôn

Lân cận nhà giàu no bữa cám,

Bạn bè kẻ trộm phải đau đòn.

(Nguyễn Trãi, Bảo kính cảnh giới, bài 21, Nguyễn Trãi thơ và đời, NXB Văn học, 2016)

 

Câu thơ in đậm mượn ý từ thành ngữ dân gian nào dưới đây?

Lời giải

Câu thơ Ở bầu thì dáng ắt nên tròn” mượn ý từ thành ngữ dân gian: Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. Chọn C.

Câu 8

Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau:

Lời giải

Căn cứ bài phân biệt giữa d/gi.

Từ viết đúng chính tả là: dành dụm

Sửa lại một số từ sai chính tả: dành giật - giành giật, để giành - để dành, tranh dành - tranh giành

→ Chọn B.

Câu 9

Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: Vua Hùng ……………... không biết nên nhận lời ai, từ chối ai.

Lời giải

Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ.

Các từ trong đáp án: C, D sai lỗi chính tả. Từ “bâng khuâng” trong đáp án B không phù hợp về nghĩa. Chọn A. 

Câu 10

Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác” (Vũ Bằng). Từ “phong” trong câu có nghĩa là gì?

Lời giải

Căn cứ bài Nghĩa của từ.

- “Phong” trong câu này có nghĩa là gói, bọc (ý cả câu “Nhụy vẫn còn phong” có nghĩa là nhụy hoa vẫn còn chụm lại, chưa tách nở ra).

→ Chọn C.

Câu 11

Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con”, xác định chủ ngữ trong câu trên:

Lời giải

Căn cứ bài Câu trần thuật đơn không có từ là.

Đằng cuối bãi, tiến lại // hai cậu bé con.

      TN               VN             CN

Đây là kiểu câu tồn tại, để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại của sự vật. Một trong những cách cấu tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ đứng sau vị ngữ.

→ Chọn C.

Câu 12

Giàu, tôi cũng giàu rồi”. “Giàu” (in đậm) là thành phần nào của câu.

Lời giải

Căn cứ bài Khởi ngữ.

- “Giàu” là thành phần khởi ngữ của câu, vì nó đứng trước chủ ngữ và nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

→ Chọn D.

Câu 13

Chí Phèo chẳng biết họ hàng ra làm sao, nhưng cũng thấy lòng nguôi nguôi. Hắn cố làm ra vẻ nặng nề, ngồi lên.

(Chí Phèo – Nam Cao)

Nhận xét về phép liên kết của các câu văn trên.

Lời giải

Căn cứ các phép liên kết câu.

Từ “hắn” ở câu 2 thay thế cho từ “Chí Phèo” ở câu 1. Phép liên kết ở đây là phép thế. Chọn A. 

Câu 14

Nhận xét về cách thức trình bày đoạn văn: “Trong tập “Nhật kí trong tù”(Hồ Chí Minh), có những bài phác họa sơ sài mà chân thực đậm đà, càng tìm hiểu càng thú vị như đang chiêm ngưỡng một bức tranh cổ điển. Có những bài cảnh lồng lộng sinh động như những tấm thảm thêu nền gấm chỉ vàng. Cũng có những bài làm cho người đọc nghĩ tới những bức tranh sơn mài thâm trầm, sâu sắc.

Lời giải

Căn cứ các kiểu đoạn văn cơ bản: quy nạp, diễn dịch, tổng phân hợp, song hành, móc xích.

- Đây là đoạn văn song hành (Không có câu chủ đề): các câu triển khai nội dung song song nhau, không nội dung nào bao trùm lên nội dung nào. Mỗi câu trong đoạn văn nêu một khía cạnh của chủ đề đoạn văn, làm rõ cho nội dung đoạn văn.

→ Chọn D.

Câu 15

Trong các câu sau:

I. Tuy nhà nghèo nên Mai luôn đứng đầu lớp ở mọi môn học.

II. Với tác phẩm này đã thể hiện tài năng của một cây bút truyện ngắn bậc thầy.

III. Trái Đất nóng lên chẳng những khiến băng ở Bắc Cực và Nam Cực tan nhanh, nhấn chìm nhiều vùng đất màu mỡ mà còn đe dọa sự sống của muôn loài.

IV. Chúng tôi nhìn thấy mấy con ngựa chạy qua.

Những câu nào mắc lỗi?

Lời giải

Căn cứ bài Chữa lỗi về từ/ câu. 

Câu I: Sai về quan hệ từ “nên”.

Sửa: thay “nên” bằng “nhưng”.

Câu II: Với tác phẩm này” là thành phần trạng ngữ. Có thể người viết nhầm đó là chủ ngữ.

Sửa:

+ Cách 1: Dựa vào ngữ cảnh để bổ sung chủ ngữ phù hợp: Với tác phẩm này, nhà văn đã thể hiện tài năng của một cây bút truyện ngắn bậc thầy.

+ Cách 2: Lược bỏ quan hệ từ ở đầu câu để bộ phận đứng sau đó trở thành chủ ngữ: Tác phẩm này đã thể hiện tài năng của một cây bút truyện ngắn bậc thầy.

→ Chọn B.

Câu 16

Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử”.

(Theo Đặng Thai Mai)

Câu văn chứa luận điểm trong đoạn văn trên là:

Lời giải

Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay” là câu văn mang luận điểm, khái quát nội dung chính mà tác giả sẽ triển khai sau đó. Chọn A. 

Câu 17

Thêm một tuổi đời, vậy là cái tuổi ba mươi đâu còn xa nữa. Vài năm nữa thôi mình sẽ trở thành một chị cán bộ già dặn đứng đắn. Nghĩ đến đó mình thoáng thấy buồn. Tuổi xuân của mình đã qua đi trong lửa khói, chiến tranh đã cướp mất hạnh phúc trong tình yêu và tuổi trẻ. Ai lại không tha thiết với mùa xuân, ai lại không muốn cái sáng ngời trong đôi mắt và trên đôi môi căng mọng khi cuộc đời còn ở tuổi hai mươi? Nhưng… tuổi hai mươi của thời đại này đã phải dẹp lại những ước mơ hạnh phúc mà lẽ ra họ phải có…

(Nhật kí Đặng Thùy Trâm – NXB Hội Nhà Văn, 2005)

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn in đậm ở đoạn trích trên?

Lời giải

Điệp ngữ “ai lại không”. Câu hỏi tu từ: “Ai lại không tha thiết với mùa xuân, ai lại không muốn cái sáng ngời trong đôi mắt và trên đôi môi căng mọng khi cuộc đời còn ở tuổi hai mươi?”. Chọn A.

Câu 18

Trước cái xa xanh thanh khiết không lời

Cái hào hiệp ngang tàng của gió

Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ

Cái nghiêm trang của đá đứng chen trời

Cái giản đơn sâu sắc như đời

Cái trời kia biển mãi gọi người đi

Bao khát vọng nửa chừng tan giữa sóng

Vầng trán mặt giọt mồ hôi cay đắng

Bao kiếp vùi trong đáy lạnh mù tăm

Nhưng muôn đời vẫn những cánh buồm căng

Bay trên biển như bồ câu trên đất

Biển dư sức và người không biết mệt

Mũi thuyền lao mặt sóng lại cày bừa

Những chân trời ta vẫn mãi tìm đi

(Trước biển, Vũ Quần Phương, Thơ Việt Nam 1945 – 1985, NXB Văn học, 1985, tr. 391)

Mối quan hệ giữa “biển” và “người” trong đoạn thơ là mối quan hệ như thế nào?

Lời giải

Mối quan hệ giữa “biển” và “người” là mối quan hệ gắn bó khăng khít không thể tách rời: “…muôn đời vẫn những cánh buồm căng/ Bay trên biển như bồ câu trên đất/ Biển dư sức và người không biết mệt”. Chọn C. 

Câu 19

Theo đoạn trích dưới đây, vì sao đại đa số thanh niên thời trước không suy nghĩ, trăn trở nhiều về số phận của bản thân?

Đại đa số thanh niên thời trước không ai suy nghĩ, trăn trở gì lắm về cuộc đời, vì ai đã có phận nấy.

Phận là cái phận mà cuộc sống, xã hội dành cho mỗi người. Phận làm trai, phận giàu, phận nghèo, phận đàn bà, phận làm tôi,... Con nhà lao động nghèo, nhiều lắm học đến chín, mười tuổi, là đã phải lo làm ăn mong kế nghiệp cha, anh. Con nhà giàu theo học lên cao thì làm quan, kém hơn thì làm thầy. Sinh ra nó ở phận nào, theo phận ấy, chỉ số ít là thoát khỏi.

Trái lại, thanh niên ngày nay tuy cái phận mỗi người vẫn còn, song trước mặt mọi người đều có khả năng mở ra nhiều con đường. Ngày nay sự lựa chọn và cố gắng của bản thân, sự giúp đỡ của bạn bè đóng vai trò quyết định. Có lựa chọn tất phải có suy nghĩ, trăn trở.

Hết lớp tám, lớp chín, học gì đây? Trung học hay học nghề, hay đi sản xuất? Trai gái gặp nhau bắt đầu ngập ngừng? Yêu ai đây? Yêu như thế nào? Sức khỏe tăng nhanh, kiến thức tích lũy đã khá, sống như thế nào đây? Ba câu hỏi ám ảnh: Tình yêu, nghề nghiệp, lối sống. Không thể quy cho số phận. Cơ hội cũng chia đều sàn sàn cho mọi người.

Thanh niên ngày xưa bước vào đời như người đi xem phim đã biết trước ngồi ở rạp nào, xem phim gì, ghế số bao nhiêu, cứ thế mà ngồi vào. Ngày nay, chưa biết sẽ xem phim gì, ở rạp nào, ngồi ghế số mấy, cạnh ai. Cho đến khi ổn định được chỗ ngồi trong xã hội, xác định đúng được vai trò và vị trí của mình là phải trải qua cả một thời gian dài.

Thời gian sẽ xây dựng cho mình một niềm tin và đạo lí.

(Thanh niên và số phận - Nguyễn Khắc Viện) 

Lời giải

Thông tin nằm ở đoạn số 1: Đại đa số thanh niên thời trước không ai suy nghĩ, trăn trở gì lắm về cuộc đời, vì ai đã có phận nấy. Chọn A. 

Câu 20

Xác định lỗi logic của câu sau: “Loan không thích nghệ thuật, vì cô ấy không biết làm thơ.”

Lời giải

câu vănLoan không thích nghệ thuật, vì cô ấy không biết làm thơ.”, nếu xem Loan “không biết làm thơ” là nguyên nhân dẫn đến việc cô ấy “không thích nghệ thuật” thì không đúng, vì nghệ thuật vốn có nhiều loại hình, thơ chỉ là một trong số đó. Không biết làm thơ vẫn có thể thích nghệ thuật; ngược lại, không thích nghệ thuật do nhiều nguyên nhân khác chứ không phải vì không biết làm thơ. Như vậy ở câu trên, quan hệ giữa hai vế thiếu logic.

Cách sửa:

+ Cách 1: Loan không biết làm thơ, và cô ấy cũng không thích nghệ thuật. 

+ Cách 2: Loan không biết làm thơ, nhưng cô ấy rất thích nghệ thuật. 

Chọn D. 

Câu 21

Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

Lời giải

Áp dụng kiến thức đã học về phương thức biểu đạt.

Đoạn văn trên được viết theo phương thức Nghị luận. Chọn D.

Câu 22

1.2. TIẾNG ANH 

Questions 31-35: Choose a suitable word or phrase (A, B, C, or D) to fill in each blank.

We can’t rule _______ the possibility of rain tomorrow.

Lời giải

Kiến thức về Cụm động từ

A. rule out (phr. v): loại trừ.

B. rule over (phr. v): cai trị, kiểm soát.

C. rule in (phr. v): bao gồm, xem xét.

D. rule through (phr. v): điều hành. 

Dịch: Chúng ta không thể loại trừ khả năng trời mưa vào ngày mai.

Chọn A.

Câu 23

I hope it _______ not rain tomorrow because the match has been carefully planned for months.

Lời giải

Kiến thức Sự phối thì

Sự phối thì với hope” (diễn tả mong muốn về một sự kiện trong tương lai):

S + hope(s) + (that) + S + will/won’t + V-inf.

Dịch: Tôi hy vọng ngày mai trời sẽ không mưa vì trận đấu đã được lên kế hoạch cẩn thận trong nhiều tháng.

Chọn A.

Câu 24

The Secret Island is _______ than the other books you mentioned.

Lời giải

Kiến thức về So sánh hơn

- Câu này sử dụng từ than (hơn) để so sánh giữa: The Secret Island (Cuốn Hòn Đảo Bí Mật) và the other books you mentioned (những cuốn sách khác mà bạn đã đề cập).

- Ta có popular (phổ biến, nổi tiếng) là tính từ dài, nên khi so sánh hơn, chúng ta sử dụng more popular theo cấu trúc so sánh hơn với tính từ dài (S + V + more + Adj/Adv + than + O).

Dịch: Cuốn Hòn Đảo Bí Mật phổ biến hơn những cuốn sách khác mà bạn đã đề cập.

Chọn B.

Câu 25

Aisha aspires to be a successful architect. She needs to hone her abilities in _______.

Lời giải

Kiến thức về Từ loại, Cụm từ

- Ta có cụm từ: “architectural design (thiết kế kiến trúc) và creative design (thiết kế sáng tạo).

- Câu đang nói đến việc Aisha muốn trở thành kiến trúc sư, nên việc cô ấy phát triển kỹ năng trong lĩnh vực thiết kế kiến trúc sẽ phù hợp hơn, thay vì chỉ tập trung vào thiết kế sáng tạo mà có thể không hoàn toàn liên quan đến công việc của một kiến trúc sư. 

- Hai đáp án còn lại gộp chung thiết kế với xây dựng tuy nhiên xây dựng không phải vai trò của kiến trúc sư mà họ thiên về việc thiết kế kiến trúc hoặc là tham gia giám sát quá trình xây dựng để đảm bảo rằng công trình được thi công đúng theo thiết kế ban đầu, chứ không tham gia thi công, xây dựng trực tiếp.

Dịch: Aisha khao khát trở thành một kiến trúc sư giỏi. Cô ấy cần trau dồi khả năng thiết kế kiến trúc của mình.

Chọn C. 

Câu 26

We need to buy _______ bottles of water to ensure that everyone stays hydrated during the long hiking trip.

Lời giải

Kiến thức về Lượng từ

A. a little: dùng với danh từ không đếm được, có nghĩa là một ít, nhưng đủ dùng.

B. a few: dùng với danh từ đếm được, có nghĩa là một vài, đủ để làm gì đó.

C. little: dùng với danh từ không đếm được, mang nghĩa tiêu cực, nghĩa là rất ít, không đủ.

D. much: dùng với danh từ không đếm được, mang nghĩa nhiều, nhưng thường chỉ dùng trong câu phủ định hoặc câu hỏi.

- Ta có bottles of water (những chai nước) là một cụm danh từ, trong đó bottles (những chai) là danh từ đếm được số nhiều. Trong các lựa chọn đưa ra, chỉ có a few (một vài) dùng cho danh từ đếm được là phù hợp. Các từ còn lại: a little, little,much đều là các lượng từ đi với danh từ không đếm được nên không phù hợp.    

Dịch: Chúng ta cần mua một vài chai nước để đảm bảo rằng mọi người luôn đủ nước xuyên suốt chuyến đi bộ đường dài.

Chọn B.

Câu 27

Questions 36-40: Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet.

Sue works as a teacher in the school for the blind in Ireland. The school has over a thousand pupils.

Lời giải

 Kiến thức về Mạo từ

Sự khác biệt giữa athe

- A (hoặc an): Được dùng khi chúng ta nói về một vật gì đó chung chung, không xác định. Ví dụ: a cat (một con mèo), an apple (một quả táo).

- The: Được dùng khi chúng ta nói về một vật gì đó cụ thể, đã được xác định hoặc đã được đề cập trước đó. Ví dụ: the cat (con mèo mà chúng ta đã biết), the apple (quả táo mà chúng ta đã nói đến).

- Câu này đang không nói đến một trường học cụ thể mà chỉ nói chung về một loại trường (trường dành cho người khiếm thị). Vì vậy, không dùng the trong câu này.

Sửa: the => a

Dịch: Sue làm giáo viên tại trường dành cho người khiếm thị ở Ireland. Ngôi trường có hơn một nghìn học sinh.

Chọn B.

Câu 28

Mr. Smith, accompanied by several members of the committee, have proposed some changes to the rules.

Lời giải

Kiến thức về Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ

Khi hai danh từ được nối với nhau bằng as well as”, with”, together with”, along with hoặc accompanied by thì động từ chia theo danh từ đứng trước. => Chia theo Mr. Smith => Động từ cần chia số ít

Sửa: have => has

Dịch: Ông Smith, cùng với một số thành viên của ủy ban, đã đề xuất một vài thay đổi đối với quy định.

Chọn C.

Câu 29

The teacher collected the students’s textbooks at the end of the lesson.

Lời giải

 Kiến thức về Sở hữu cách

Khi sử dụng sở hữu cách cho danh từ số nhiều mà kết thúc bằng s (như students), ta không cần thêm dấu sở hữu cách (s) nữa. Chỉ cần thêm dấu nháy ().

Sửa: the studentss => the students 

Dịch: Giáo viên thu lại sách giáo khoa của học sinh vào cuối tiết học.

Chọn C.

Câu 30

Neither of the solutions seems to be effective, but we have no choice except to follow it.

Lời giải

Kiến thức về Đại từ

Trong câu này, đại từ it (nó - số ít) đang được dùng để thay thế cho solutions (các giải pháp). Tuy nhiên, solutions là danh từ số nhiều nên khi thay thế cần dùng đại từ tân ngữ số nhiều là them (chúng).

Sửa: it => them

Dịch: Có vẻ không giải pháp nào hiệu quả, nhưng chúng tôi không có lựa chọn nào khác ngoài việc tuân theo chúng.

Chọn D.

Câu 31

Halley’s comet, who was viewed through a telescope, was quite impressive.

Lời giải

Kiến thức về Đại từ quan hệ

Trong câu này, đại từ quan hệ who không phù hợp vì nó chỉ dùng cho người, còn Halleys comet là một thiên thể (vật vô tri). Vì vậy, cần thay bằng which hoặc that. Tuy nhiên, vì mệnh đề “was viewed through a telescope” là mệnh đề không hạn định (được tách ra bằng dấu phẩy), nên phải dùng which chứ không dùng that (vì that chỉ dùng trong mệnh đề hạn định).

Sửa: who => which

Dịch: Sao chổi Halley, khi được quan sát qua kính viễn vọng, trông rất ấn tượng.

Chọn B.

Câu 32

Questions 41-45: Which of the following best restates each of the given sentences?

Stella said, “I’ve just got a new job, so I can’t ask for a day off this week.”

Lời giải

Kiến thức về Câu gián tiếp

Dịch: Stella nói: Tôi vừa nhận việc nên tuần này không thể xin nghỉ được.

A. Stella kể cho tôi nghe về công việc mới của cô ấy, nhưng tuần đó tôi không thể nghỉ một ngày nào để đi chơi với cô ấy.

=> Sai về nghĩa.

B. Stella cho biết khi nhận công việc mới, cô ấy không được phép xin nghỉ một ngày trong tuần.

=> Sai về nghĩa. Stella vừa mới nhận việc nên việc nghỉ là không tốt, không phải vì yêu cầu công việc là không được nghỉ.

C. Stella nói với tôi rằng cô ấy không thể xin nghỉ một ngày trong tuần đó vì cô ấy vừa mới nhận việc.

Cấu trúc câu tường thuật: S + said (to sb)/told (sb) + (that) + S + V (lùi thì).

Câu này chuyển lời nói của Stella sang câu gián tiếp (reported speech), chuyển Ive just got a new job thành she had just got a new job (đổi chủ ngữ và lùi thì) và this week thành that week, phù hợp với quy tắc chuyển đổi thời gian trong câu gián tiếp. Cấu trúc could not ask for a day off (lùi thì) đúng nghĩa tương đương với cant ask for a day off của câu gốc.

=> Đáp án đúng.

D. Stella rất vui vì đã được nhận việc mới, nhưng thật đáng buồn là cô ấy không thể có một ngày nghỉ trong tuần.

=> Sai về nghĩa.

Chọn C.

Câu 33

Study harder or you will fail the entrance exam.

Lời giải

Kiến thức về Câu điều kiện

Dịch: Bạn phải học tập chăm chỉ hơn nếu không bạn sẽ trượt kỳ thi tuyển sinh.

A. => Sai ngữ pháp.Unless you dont… là một cấu trúc sai trong tiếng Anh. Unless đã có ý nghĩa phủ định, nên không cần dont ở đây.

B. Có khả năng bạn sẽ vượt qua kỳ thi tuyển sinh.

=> Sai về nghĩa. Câu gốc nói rằng bạn sẽ trượt nếu không học chăm chỉ, nhưng câu này lại nói về khả năng bạn đậu kỳ thi, không đúng nội dung câu gốc.

C. Trong trường hợp bạn học chăm chỉ hơn, bạn sẽ trượt kỳ thi tuyển sinh.

=> Sai về nghĩa. Câu này nói rằng bạn sẽ trượt kỳ thi nếu học chăm chỉ, điều này trái ngược với nội dung câu gốc.

D. Nếu bạn không học chăm chỉ hơn, bạn sẽ trượt kỳ thi tuyển sinh.

=> Đáp án đúng. Ta có cấu trúc với unless(diễn tả một sự việc có thể xảy ra trong tương lai):

Unless + S + V (simple present), S + will/ can/ shall + V: trừ khi bạn/ nếu bạn không…, bạn sẽ..

Chọn D.

Câu 34

This cake is delicious, but the other two cakes are much more delicious.

Lời giải

Kiến thức về Cấu trúc so sánh

Dịch: Chiếc bánh này ngon, nhưng hai chiếc bánh kia ngon hơn nhiều.

A. Trong ba chiếc bánh, chiếc này là ít ngon nhất. 

Câu gốc nói rằng bánh này ngon, nhưng hai cái kia ngon hơn nhiều. Hay nói cách khác chiếc bánh này là cái kém ngon nhất trong ba cái. => Đáp án đúng.    

B. Hai chiếc bánh kia không ngon bằng chiếc này.

Câu này ngược lại với ý nghĩa của câu gốc. Câu gốc nói hai cái bánh kia ngon hơn nhiều, không phải kém ngon hơn. => Sai về nghĩa.

C. Không có chiếc bánh nào ngon hơn chiếc này.

Câu gốc nói rõ ràng là có hai cái bánh ngon hơn cái bánh này, chứ không phải không có.  

=> Sai về nghĩa.

D. Một trong ba cái bánh quá ngon để ăn.

Câu gốc chỉ so sánh độ ngon, chứ không nói gì đến việc bánh có ăn được hay không. 

=> Sai về nghĩa.

Chọn A.

Câu 35

Close the door softly so as not to disturb the class.

Lời giải

Kiến thức về Thể bị động

Dịch: Hãy đóng cửa nhẹ nhàng để không làm phiền lớp học.

A. Hãy đóng cửa thật mạnh để bạn có thể làm phiền lớp học.

Câu này không đúng vì nói đóng cửa thật mạnh thay vì ý đóng cửa nhẹ nhàng trong câu gốc.

=> Sai về nghĩa.

B. Nếu bạn đóng cửa, lớp học sẽ bị làm phiền.

Câu này mang tính giả định, nói rằng việc đóng cửa sẽ gây phiền toái cho lớp học. Tuy nhiên, câu gốc không nói rằng việc đóng cửa sẽ gây phiền, mà chỉ muốn đóng cửa nhẹ tránh làm phiền.

=> Sai về nghĩa.

C. Cửa phải được đóng nhẹ nhàng để lớp học không bị làm phiền.

Câu này diễn đạt đúng ý câu gốc. Ta thấy các ý tương đồng như: The door must be closed softly (dạng bị động) = Close the door softly (dạng chủ động) hay the class is not disturbed (dạng bị động) = so as not to disturb the class (dạng chủ động) 

=> Đáp án đúng.

D. Lớp học sẽ nhanh chóng bị làm phiền nếu đóng cửa thật mạnh.

Câu này nói về hậu quả của việc đóng cửa mạnh, nhưng không phản ánh mục đích của câu gốc, đó là đóng cửa nhẹ nhàng để không làm phiền lớp học.

=> Sai về nghĩa.

Chọn C.

Câu 36

My best friend could become a great athlete, but he didn’t practice enough.

Lời giải

Kiến thức về Động từ khuyết thiếu

Dịch: Bạn thân nhất của tôi có thể đã trở thành một vận động viên tuyệt vời, nhưng cậu ấy đã không luyện tập đủ.

=> Câu này diễn đạt một khả năng trong quá khứ không thành hiện thực do thiếu luyện tập.

A. Bạn thân nhất của tôi hẳn đã luyện tập đủ để trở thành một vận động viên tuyệt vời.

Cấu trúc must have + Vp2” diễn tả một suy đoán chắc chắn về quá khứ, trong khi câu gốc nói về một điều đã không xảy ra. => Sai về nghĩa.

B. Bạn thân nhất của tôi đáng ra nên luyện tập đủ để trở thành một vận động viên tuyệt vời.

Cấu trúc should have + Vp2” thể hiện sự hối tiếc hoặc lời khuyên về một hành động trong quá khứ. Nhưng lựa chọn này tập trung vào khía cạnh khuyên bảo hơn diễn tả một khả năng đã có thể xảy ra. => Sai về nghĩa.

C. Bạn thân nhất của tôi đã có thể luyện tập đủ để trở thành một vận động viên tuyệt vời.

Cấu trúc could have + Vp2” diễn tả một khả năng hoặc cơ hội có thể đã xảy ra trong quá khứ nhưng thực tế không xảy ra. => Đáp án đúng.

D. Bạn thân nhất của tôi có thể đã luyện tập đủ để trở thành một vận động viên tuyệt vời.

Cấu trúc might have + Vp2” chỉ mang ý nghĩa suy đoán không chắc chắn, trong khi câu gốc dùng could diễn tả một suy đoán chắc chắn hơn.

=> Chưa sát nghĩa. 

Chọn C.

Câu 37

PHẦN 2. TOÁN HỌC

Trong hội khỏe Phù Đổng của trường THPT Trần Phú, lớp có 45 học sinh, trong đó có 25 học sinh thi điền kinh, 20 học sinh thi nhảy xa, 15 học sinh thi nhảy cao, 7 em không tham gia môn nào, 5 em tham gia cả 3 môn. Số em tham gia chỉ một môn trong ba môn trên là:

Lời giải

Gọi theo thứ tự là số học sinh chỉ thi môn điền kinh, nhảy xa, nhảy cao.

là số học sinh chỉ thi hai môn điền kinh và nhảy xa.

là số học sinh chỉ thi hai môn nhảy xa và nhảy cao.

là số học sinh chỉ thi hai môn điền kinh và nhảy cao.

Ta có biểu đồ Venn như sau:

Số em thi ít nhất một môn là: .

Dựa vào biểu đồ Venn ta có hệ phương trình sau:.

Cộng vế với vế của  ta có: .

Từ ta có: .

Vậy có 21 học sinh chỉ thi một trong ba nội dung trên. Chọn D.

Câu 38

Giả sử . Biểu diễn theo ta được:

Lời giải

Ta có

Khi đó,  Chọn A.

Câu 39

Biết  . Giá trị của biểu thức là:

Lời giải

là hữu hạn nên tam thức có nghiệm , điều này xảy ra khi và chỉ khi .

Khi đó .

nên .

Vậy . Chọn A.

Câu 40

Cho hàm số . Tính

Lời giải

Ta có .

Do đó . Chọn B.

Câu 41

Nếu hàm số có đạo hàm là thì tổng các điểm cực trị của hàm số bằng:

Lời giải

. Ta thấy chỉ đổi dấu qua nghiệm nên hàm số có đúng một điểm cực trị là .

Vậy tổng các điểm cực trị của hàm số bằng . Chọn A.

Câu 42

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là:

Lời giải

Tập xác định của hàm số là .

Do hàm số liên tục trên tập xác định nên đồ thị hàm số không có đường tiệm cận đứng.

Ta có , .

Do đó, đường thẳng là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Ta có ;

.

Do đó, đường thẳng là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số khi .

Lại có nên đồ thị hàm số không có tiệm cận xiên khi .

Vậy đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận. Chọn B.

Câu 43

Cho hàm số , với là tham số thực.

Với , giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn là:

Lời giải

Với thì xác định với mọi .

Ta có . Trên khoảng , .

. Vậy . Chọn C.

Câu 44

Hàm số nghịch biến trên khoảng khi và chỉ khi

Lời giải

Tập xác định của hàm số là . Ta có .

Hàm số nghịch biến trên khoảng khi và chỉ khi Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (-6;-2) khi và chỉ khi A. m > = 12 (ảnh 1)

Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (-6;-2) khi và chỉ khi A. m > = 12 (ảnh 2).

Vậy thì hàm số nghịch biến trên khoảng . Chọn D.

Câu 45

Gọi là giá trị của m để đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn . Khi đó:

Lời giải

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục Ox là:

.

Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình có hai nghiệm phân biệt khác , điều này xảy ra khi và chỉ khi Gọi m0 là giá trị của m để đồ thị hàm số y = f(x) cắt trục Ox tại 3 điểm (ảnh 1)  (*).  

Khi đó gọi là hai nghiệm của phương trình . 

Theo Vi-et ta có: . 

Do vậy (thỏa mãn (*)).

Vậy là giá trị cần tìm. Chọn B.

Câu 46

Cho cấp số nhân xác định bởi

Công bội của cấp số nhân là:

Lời giải

Gọi là công bội và là số hạng đầu của cấp số nhân .

Ta có

Vậy công bội của cấp số nhân . Chọn A.

Câu 47

Cho cấp số nhân xác định bởi

Tổng số hạng đầu của cấp số nhân bằng:

Lời giải

Tổng số hạng đầu của cấp số nhân là:

. Chọn C.

Câu 48

Một nông trại thu hoạch được 180 kg cà chua và 15 kg hành tây. Chủ nông trại muốn làm các hũ tương cà để bán. Biết rằng, để làm ra một hũ tương cà loại A cần 10 kg cà chua cùng với 1 kg hành tây và khi bán lãi được 200 nghìn đồng, còn để làm được một hũ tương cà loại cần cà chua cùng với hành tây và khi bán lãi được 150 nghìn đồng. Thăm dò thị hiếu của khách hàng cho thấy cần phải làm số hũ tương loại ít nhất gấp 3,5 lần số hũ tương loại B.

Nếu chủ nông trại làm x hũ tương cà loại A và y hũ tương cà loại B thì số kilôgam cà chua cần sử dụng là:

Lời giải

Vì để làm ra một hũ tương cà loại A cần 10 kg cà chua và để làm được một hũ tương cà loại cần cà chua nên số kilôgam cà chua cần sử dụng để làm x hũ tương cà loại A và y hũ tương cà loại B là: . Chọn C.

Câu 49

Một nông trại thu hoạch được 180 kg cà chua và 15 kg hành tây. Chủ nông trại muốn làm các hũ tương cà để bán. Biết rằng, để làm ra một hũ tương cà loại A cần 10 kg cà chua cùng với 1 kg hành tây và khi bán lãi được 200 nghìn đồng, còn để làm được một hũ tương cà loại cần cà chua cùng với hành tây và khi bán lãi được 150 nghìn đồng. Thăm dò thị hiếu của khách hàng cho thấy cần phải làm số hũ tương loại ít nhất gấp 3,5 lần số hũ tương loại B.

Để có được nhiều tiền lãi nhất, chủ nông trại đã làm x hũ tương cà loại A và y hũ tương cà loại B. Giá trị của x là:

Lời giải

Ta có các điều kiện ràng buộc đối với x, y như sau:

+ Hiển nhiên .

+ Có 180 kg cà chua nên .

+ Có 15 kg hành tây nên .

+ Số hũ tương loại ít nhất gấp 3,5 lần số hũ tương loại nên .

Từ đó ta có hệ bất phương trình

Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên hệ trục tọa độ Oxy.

Miền tam giác (bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Với các đỉnh .

Gọi là số tiền lãi (đơn vị: nghìn đồng) thu được, ta có: .

Tính giá trị của tại các đỉnh của tứ giác:

Tại ;

Tại ;

Tại .

đạt giá trị lớn nhất bằng 3400 nghìn đồng tại . Vậy chủ nông trại đó nên làm 14 hũ loại và 4 hũ loại để tiền lãi thu được là lớn nhất. Chọn D.

Câu 50

Cho phương trình , với m là tham số thực.

Khi , tích các nghiệm của phương trình đã cho là:

Lời giải

Với , ta có phương trình .

Đặt Khi m = 2, tích các nghiệm của phương trình đã cho là (ảnh 1), phương trình trở thành (tm).

+ Với , ta có .

+ Với , ta có .

Khi đó, tích các nghiệm của phương trình đã cho bằng . Chọn D.

Câu 51

Cho phương trình , với m là tham số thực.

Giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm thực thỏa mãn thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

Lời giải

Đặt Giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có hai  (ảnh 1), phương trình đã cho trở thành

.

Phương trình đã cho có 2 nghiệm khi Giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có hai  (ảnh 2).

Khi đó .

Mặt khác .

Vậy . Chọn C.

Câu 52

Trong mặt phẳng , cho 2 điểm  và đường thẳng .

Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua và vuông góc với đường thẳng là:

Lời giải

nên một VTPT của là  .

Phương trình đường thẳng là: . Chọn B. 

Câu 53

Trong mặt phẳng , cho 2 điểm  và đường thẳng .

Phương trình đường tròn có tâm và tiếp xúc với đường thẳng là:

Lời giải

 Đường thẳng có phương trình tổng quát là: .

Đường tròn có tâm và tiếp xúc với đường thẳng nên ta có với là bán      kính của đường tròn , suy ra .

Phương trình đường tròn là: . Chọn A.

Câu 54

Cho 2 lô sản phẩm. Lô I có 20 sản phẩm, trong đó có 15 sản phẩm tốt và 5 sản phẩm lỗi. Lô II có 20 sản phẩm, trong đó có 10 sản phẩm tốt và 10 sản phẩm lỗi. Lấy ngẫu nhiên 1 lô và từ lô này lấy ngu nhiên ra 1 sản phẩm.

Xác suất để sản phẩm lấy ra là sản phẩm tốt bằng

Lời giải

Gọi là biến cố: “Lô lấy ra là lô I”  là biến cố: “Lô lấy ra là lô II”.

Gọi là biến cố: “Sản phẩm lấy ra là sản phẩm tốt”.

Ta có .

, , ,

Vậy . Chọn C.

Câu 55

Cho 2 lô sản phẩm. Lô I có 20 sản phẩm, trong đó có 15 sản phẩm tốt và 5 sản phẩm lỗi. Lô II có 20 sản phẩm, trong đó có 10 sản phẩm tốt và 10 sản phẩm lỗi. Lấy ngẫu nhiên 1 lô và từ lô này lấy ngu nhiên ra 1 sản phẩm.

Giả sử sản phẩm lấy ra là sản phẩm tốt. Xác suất để sản phẩm đó của lô thứ II bằng

Lời giải

Ta có , .

Vậy . Chọn D.

Câu 56

Cho 2 lô sản phẩm. Lô I có 20 sản phẩm, trong đó có 15 sản phẩm tốt và 5 sản phẩm lỗi. Lô II có 20 sản phẩm, trong đó có 10 sản phẩm tốt và 10 sản phẩm lỗi. Lấy ngẫu nhiên 1 lô và từ lô này lấy ngu nhiên ra 1 sản phẩm.

Giả sử sản phẩm lấy ra là phế phẩm. Xác suất để sản phẩm đó của lô thứ I bằng

Lời giải

Ta có . 

.

Vậy . Chọn A.

Câu 57

Cho đồ thị hàm số và hình được tô màu như hình bên:

Diện tích hình phẳng được tô màu trong hình trên là:

Lời giải

Hình phẳng tô màu trong hình trên được giới hạn bởi đồ thị hàm số , trục hoành và hai đường thẳng

Diện tích hình phẳng đó là: . Chọn C.

Câu 58

Cho đồ thị hàm số và hình được tô màu như hình bên:

Thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng đó quanh trục là:

Lời giải

Thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng đó quanh trục

. Chọn B.

Câu 59

Cho tam giác  , , .

Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác  bằng

Lời giải

Nửa chu vi tam giác  là: .

Diện tích tam giác :  (công thức Heron).

Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác :  Chọn D.

Câu 60

Cho tam giác  , , .

Độ dài đường cao ứng với cạnh của tam giác

Lời giải

Diện tích tam giác : .

Độ dài đường cao cần tìm là: . Chọn A.

Câu 61

Cho hình chóp có đáy là hình vuông tâm cạnh , cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy và .

Thể tích khối chóp bằng

Lời giải

Ta có .

Thể tích khối chóp  là: . Chọn D.

Câu 62

Cho hình chóp có đáy là hình vuông tâm cạnh , cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy và .

Số đo góc giữa đường thẳng và mặt phẳng  bằng

Lời giải

nên góc giữa đường thẳng và mặt phẳng  .

Ta có nên tam giác vuông cân tại .

Vậy góc giữa đường thẳng và mặt phẳng  bằng .

Chọn B.

Câu 63

Cho hình chóp có đáy là hình vuông tâm cạnh , cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy và .

Gọi là số đo của góc nhị diện , khi đó giá trị của là:

Lời giải

Ta có nên tam giác cân tại . Mà là tâm của hình vuông . Khi đó, ta có nên số đo của góc nhị diện .

Do

nên . Chọn A.

Câu 64

Trong không gian , cho mặt cầu có tâm cắt đường thẳng có phương trình là tại hai điểm sao cho .

Một vectơ chỉ phương của đường thẳng là:

Lời giải

Đường thẳng : có vectơ chỉ phương là . Chọn C.

Câu 65

Trong không gian , cho mặt cầu có tâm cắt đường thẳng có phương trình là tại hai điểm sao cho .

Mặt phẳng chứa điểm và vuông góc với đường thẳng có phương trình là:

Lời giải

Mặt phẳng chứa và vuông góc với đường thẳng có một vectơ pháp tuyến nên có phương trình là:

hay . Chọn B.

Câu 66

Trong không gian , cho mặt cầu có tâm cắt đường thẳng có phương trình là tại hai điểm sao cho .

Mặt cầu có phương trình là:

Lời giải

Gọi là hình chiếu của lên . Suy ra .

Tọa độ điểm là giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng .

Xét hệ .

Suy ra .

Ta có .

Do đó .

Vậy . Chọn A.

Đoạn văn 1

Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng

Em chở mùa hè của tôi đi đâu?

Chùm phượng vĩ em cầm là tuổi tôi mười tám

Thuở chẳng ai hay thầm lặng – mối tình đầu

 

Mối tình đầu của tôi có gì?

Chỉ một cơn mưa bay ngoài cửa lớp

Là áo người trắng cả giấc ngủ mê

Là bài thơ cứ còn hoài trong cặp

Giữa giờ chơi mang đến lại .... mang về.

(Trích Chút tình đầu  Đỗ Trung Quân)

Câu 67

Ý nào sau đây xác định đúng nhân vật trữ tình của đoạn thơ?

Lời giải

Nhân vật trữ tình của đoạn thơ là nhân vật xưng “tôi”. Chọn B. 

Câu 68

Cảm xúc của nhân vật trữ tình trong câu thơ “Giữa giờ chơi mang đến lại .... mang về” là gì?

Lời giải

Cảm xúc của nhân vật trữ tình trong câu thơ “Giữa giờ chơi mang đến lại .... mang về” là sự ngập ngừng, dang dở. Chọn C. 

Câu 69

Các biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ thứ hai?

Lời giải

Các biện pháp tu từ: 

Câu hỏi tu từ: Mối tình đầu của tôi có gì?

Liệt kê: Chỉ một cơn mưa bay ngoài cửa lớp, Là áo người…, Là bài thơ

→ Chọn A.  

Câu 70

Ý nào sau đây nêu đúng ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh “hoa phượng” trong đoạn thơ?

Lời giải

Trong đoạn trích “hoa phượng” là biểu tượng cho những kỉ niệm tuổi học trò, tình yêu tuổi học trò với những thơ ngây, tiếc nuối. Chọn B. 

Câu 71

Ý nào sau đây nêu đúng nhất nội dung của hai đoạn thơ trên?

Lời giải

Đoạn trích thể hiện những kí ức tươi đẹp về mối tình đơn phương trong trẻo nhưng cũng đầy bâng khuâng, nuối tiếc của nhân vật trữ tình. Chọn B. 

Đoạn văn 2

Để trưởng thành, tất cả chúng ta đều phải trải qua hai cuộc đấu tranh: một cuộc đấu tranh bên ngoài và một cuộc đấu tranh ngay trong tâm trí mỗi người. Nhưng cuộc đấu tranh quan trọng nhất và có ý nghĩa nhất chính là cuộc đấu tranh diễn ra ngay trong tâm hồn mỗi người. Đó là cuộc đấu tranh chống lại những thói quen không lành mạnh, những cơn nóng giận sắp bùng phát, những lời gian dối chực trào, những phán xét thiếu cơ sở và cả những căn bệnh hiểm nghèo…. Những cuộc đấu tranh như thế diễn ra liên tục và thật sự rất gian khó, nhưng lại là điều kiện giúp bạn nhận ra cảnh giới cao nhất của mình. Hãy luôn cẩn trọng và can đảm. Hãy tiếp thu ý kiến những người xung quanh nhưng đừng để họ chi phối quá nhiều đến cuộc đời bạn. Hãy giải quyết những bất đồng trong khả năng của mình nhưng đừng quên đấu tranh đến cùng để hoàn thành mục tiêu đề ra. Đừng để bóng đen của nỗi lo sợ bao trùm đến cuộc sống của bạn. Bạn phải hiểu rằng, dù có thất bại thảm hại đến mấy chăng nữa thì bạn cũng đã học hỏi được điều gì đó bổ ích cho mình. Vì vậy, hãy tin tưởng vào con đường mình đang đi và vững vàng trong cuộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả. Với sự hi sinh, lòng kiên trì, quyết tâm nỗ lực không mệt mỏi và tính tự chủ của mình, nhất định bạn sẽ thành công. Bạn chính là người làm chủ số phận của mình…”

(Trích Đánh thức khát vọng, nhiều tác giả, First News tổng hợp NXB Hồng Đức, 2017, tr.67,78)

Câu 72

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong phần in đậm?

Lời giải

Áp dụng kiến thức về các biện pháp tu từ đã học.

Biện pháp điệp cấu trúc (Hãy….nhưng….). Chọn C.

Câu 73

Theo tác giả, cuộc đấu tranh quan trọng nhất và ý nghĩa nhất là gì?

Lời giải

Dựa vào phương pháp Đọc, tìm ý.

Cuộc đấu tranh quan trọng nhất là cuộc đấu tranh diễn ra ngay bên trong tâm trí mỗi con người. “Để trưởng thành, tất cả chúng ta đều phải trải qua hai cuộc đấu tranh: một cuộc đấu tranh bên ngoài và một cuộc đấu tranh ngay trong tâm trí mỗi người. Nhưng cuộc đấu tranh quan trọng nhất và có ý nghĩa nhất chính là cuộc đấu tranh diễn ra ngay trong tâm hồn mỗi người”.

→ Chọn A.

Câu 74

Câu nói “Dù có thất bại thảm hại đến mấy chăng nữa thì bạn cũng đã học hỏi được một điều gì đó bổ ích cho mình” có ý nghĩa gì?

Lời giải

Dựa vào phương pháp đọc, phân tích, bình luận.

Nội dung câu nói: Mỗi thất bại là một lần chúng ta rút ra những kinh nghiệm, những bài học xương máu cho bản thân trên con đường dẫn đến thành công. Như vậy, thất bại còn là nguồn động lực để ta không ngừng nỗ lực, cố gắng, trau dồi bản thân trở nên tốt đẹp hơn, hoàn thiện hơn. Chọn D.

Câu 75

Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Lời giải

Dựa vào phương pháp đọc, tổng hợp, khái quát nội dung chính.

Đoạn trích trên đưa ra hai cuộc đấu tranh diễn ra bên trong và bên ngoài mỗi con người nhưng tập trung vào cuộc đấu tranh bên trong của con người. Từ đó thúc đẩy lòng tin, sự đấu tranh vì những mục tiêu cao cả và làm chủ số phận mình. Chọn B.

Đoạn văn 3

Environmentalists often fear that tourists will trample all over sensitive natural resource areas, but tourism may bring the needed and only economic incentives to help drive conservation, said Bynum Boley. Ecotourism and natural resource conservation already have a mutually beneficial relationship that is ideal for creating a sustainable partnership.

Tourism is a 7.6 trillion global industry, provides 277 million jobs and is a primary income source for 20 of the world’s 48 least-developed countries. It also subsidizes environmental protection and helps protect, conserve and value cultural resources that might otherwise be undervalued by the host community, Boley said. Ecotourists not only provide a boost to the economy in such places, they can also motivate landowners into keeping the environment in its natural state instead of converting it into something unsustainable. They could also influence the public perception of conservation, Boley explained, which does not often favor environmental protection.

“The public has become increasingly less prone to respond to environmental messages,” he said. Economic messages are needed in order to attract the public’s interest.” Too often, Boley and Green said, unique natural resource areas are converted into urban, suburban and agricultural developments without considering their ecotourism potential. In addition to the lost ecotourism revenue, there are a host of negative environmental consequences such as biodiversity loss, water and food shortages and the land being unable to mitigate the effects of climate change. These areas are not valued for their unique attributes or the valuable natural resources they provide, Green said, “so we lose them.” Tourists have historically been seen as having a negative impact on the environment. Critics complain that they violate fragile and threatened natural environments while contributing to greenhouse gases from the increased number of flights to these exotic and often remote locales. While these criticisms are justified, Boley and Green said responsible programs promote education of ecological conservation and environmental sustainability, fostering a greater understanding and appreciation of these exotic areas.

(Adapted from https://wvvw.sciencedaily.com)

Câu 76

What is the passage mainly about?

Lời giải

Kiến thức về Tìm ý chính của bài

Dịch: Đoạn văn chủ yếu nói về điều gì?

A. Những tác động tiêu cực của du lịch đến môi trường.

B. Vai trò của du lịch sinh thái trong việc thúc đẩy bảo tồn và lợi ích kinh tế.

C. Quá trình đô thị hóa đang ảnh hưởng đến các khu vực tài nguyên thiên nhiên như thế nào.

D. Lịch sử và sự phát triển của ngành du lịch.

Thông tin:

- …tourism may bring the needed and only economic incentives to help drive conservation (…du lịch lại có thể mang lại sự khuyến khích kinh tế cần thiết và duy nhất để giúp thúc đẩy bảo tồn), hay nói cách khác du lịch sinh thái có tiềm năng thúc đẩy bảo tồn.

- Du lịch cũng đem lại lợi ích kinh tế: Tourism is a 7.6 trillion global industry, provides 277 million jobs and is a primary income source for 20 of the worlds 48 least-developed countries. It also subsidizes environmental protection… (Du lịch là một ngành công nghiệp toàn cầu trị giá 7,6 nghìn tỷ đô la, cung cấp 277 triệu việc làm và là nguồn thu nhập chính cho 20 trong số 48 quốc gia kém phát triển nhất thế giới. Nó cũng trợ cấp cho việc bảo vệ môi trường…)

=> Như vậy, bài đang nói về vai trò của du lịch sinh thái trong việc thúc đẩy bảo tồn và đem lại lợi ích kinh tế => Chọn B.

- Mặc dù đoạn văn đề cập đến những lời chỉ trích về tác động của du lịch: “Tourists have historically been seen as having a negative impact on the environment… they violate fragile and threatened natural environments while contributing to greenhouse gases from the increased number of flights to these exotic and often remote locales.” (Khách du lịch từ xưa đã được coi là có tác động tiêu cực đến môi trường… họ xâm phạm môi trường tự nhiên mong manh và đang bị đe dọa đồng thời góp phần tạo ra khí nhà kính do sự gia tăng số lượng chuyến bay đến những địa điểm kỳ lạ và xa xôi này). Tuy nhiên, bài tập trung nhiều hơn vào cách du lịch có thể được sử dụng để thúc đẩy bảo tồn thay vì chỉ nói về những tác động tiêu cực của nó => A sai.

- Đô thị hóa được đề cập ngắn gọn trong đoạn văn: “…unique natural resource areas are converted into urban, suburban and agricultural developments without considering their ecotourism potential” (…các khu vực tài nguyên thiên nhiên độc nhất thường xuyên được chuyển đổi thành các khu phát triển đô thị, ngoại ô và phát triển nông nghiệp mà không xem xét tiềm năng du lịch sinh thái của chúng), nhưng đây không phải là chủ đề chính của đoạn văn => C sai.

- Đoạn văn không thảo luận về lịch sử của du lịch mà thay vào đó là vai trò của du lịch trong công tác bảo tồn => D sai.

Chọn B.

Câu 77

According to paragraph 2, what does the word “It” refer to?

Lời giải

Kiến thức về Từ tham chiếu

Dịch: Theo đoạn 2, từ It đề cập đến điều gì?

A. Bảo vệ môi trường B. Nền kinh tế toàn cầu

C. Du lịch D. Tài nguyên văn hóa

Thông tin: Tourism is a 7.6 trillion global industry, provides 277 million jobs and is a primary income source for 20 of the worlds 48 least-developed countries. It also subsidizes environmental protection… (Du lịch là một ngành công nghiệp toàn cầu trị giá 7,6 nghìn tỷ đô la, cung cấp 277 triệu việc làm và là nguồn thu nhập chính cho 20 trong số 48 quốc gia kém phát triển nhất thế giới. cũng trợ cấp cho việc bảo vệ môi trường…)

=> It thay thế cho Tourism.

Chọn C.

Câu 78

In paragraph 2, which of the following is NOT mentioned as a benefit provided by ecotourists?

Lời giải

Kiến thức về Tìm thông tin chi tiết trong bài

Dịch: Trong đoạn 2, điều nào sau đây KHÔNG được đề cập là một lợi ích của khách du lịch sinh thái?

A. Họ thúc đẩy nền kinh tế địa phương.

B. Họ khuyến khích chủ đất giữ gìn môi trường ở trạng thái tự nhiên.

C. Họ khuyến khích phát triển đô thị ở các khu vực tự nhiên.

D. Họ ảnh hưởng đến nhận thức của công chúng về bảo tồn.

Thông tin:

Ecotourists not only provide a boost to the economy in such places, they can also motivate landowners into keeping the environment in its natural state instead of converting it into something unsustainable. They could also influence the public perception of conservation… (Các nhà du lịch sinh thái không chỉ thúc đẩy nền kinh tế ở những nơi như vậy mà họ còn có thể khuyến khích các chủ đất giữ gìn môi trường ở trạng thái tự nhiên thay vì chuyển đổi nó thành một thứ gì đó không bền vững. Họ cũng có thể ảnh hưởng đến nhận thức của công chúng về bảo tồn…).

=> Câu A, B và D là đáp án đúng. Chỉ còn đáp án C là không được đề cập đến.

Chọn C.

Câu 79

In paragraph 3, what is the word “mitigate” closest in meaning to?

Lời giải

Kiến thức về Từ đồng nghĩa 

Dịch: Trong đoạn 3, từ mitigate có nghĩa gần nhất với từ nào?

A. giảm bớt B. kiểm soát C. thay thế D. hỗ trợ

Thông tin:

“…there are a host of negative environmental consequences such as biodiversity loss, water and food shortages and the land being unable to mitigate the effects of climate change.” (…còn có một loạt các hậu quả tiêu cực về môi trường như mất đa dạng sinh học, tình trạng thiếu nước và lương thực và đất đai không có khả năng làm giảm ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.)

=> Ta có: mitigate = reduce (giảm bớt).

Chọn A.

Câu 80

In paragraph 3, why do Boley and Green believe that unique natural resource areas are often lost?

Lời giải

 Kiến thức về Tìm thông tin chi tiết trong bài

Dịch: Trong đoạn 4, tại sao Boley và Green tin rằng các khu tài nguyên thiên nhiên độc đáo thường bị mất đi?

A. Bởi vì khách du lịch góp phần vào lượng khí thải nhà kính.

B. Bởi vì mọi người đánh giá thấp các đặc điểm và nguồn tài nguyên vốn có của những khu vực này.

C. Bởi vì chúng quá mong manh để được bảo tồn.

D. Bởi vì các chương trình bảo vệ môi trường không thể bảo vệ chúng.

Thông tin:

These areas are not valued for their unique attributes or the valuable natural resources they provide, Green said, “so we lose them.” (Những khu vực này không được trân trọng vì những đặc điểm độc đáo của chúng hoặc các nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá mà chúng cung cấp, Green nói, “Vì vậy chúng ta mất chúng.”).

Chọn B.

Câu 81

In paragraph 3, what can be inferred from the statement “Economic messages are needed in order to attract the public’s interest”?

Lời giải

Kiến thức về Suy luận từ bài

Dịch: Trong đoạn 3, có thể suy ra điều gì từ tuyên bố “Cần có những thông điệp kinh tế để thu hút sự quan tâm của công chúng”?

A. mọi người có xu hướng ngó lơ các vấn đề liên quan đến môi trường.

B. người dân không quan tâm đến các vấn đề liên quan đến môi trường.

C. mọi người dễ bị cám dỗ bởi những lợi ích kinh tế hơn là những hậu quả tiêu cực về môi trường.

D. mọi người có xu hướng coi trọng các vấn đề liên quan đến kinh tế hơn.

Thông tin: “The public has become increasingly less prone to respond to environmental messages,” he said. “Economic messages are needed in order to attract the publics interest.” (“Công chúng ngày càng ít có xu hướng hưởng ứng các thông điệp về môi trường,” ông nói. “Thông điệp kinh tế là cần thiết để thu hút sự quan tâm của công chúng.”)

=> Điều này ngụ ý rằng mọi người dễ dàng bị thu hút bởi những vấn đề liên quan đến lợi ích kinh tế hơn là những vấn đề thuần túy về môi trường. Như vậy D là đáp án đúng.  

Chọn D.

Câu 82

According to paragraph 3, which of the following is the aim of responsible programs?

Lời giải

Kiến thức về Tìm thông tin chi tiết trong bài

Dịch: Theo đoạn 3, điều nào sau đây là mục tiêu của các chương trình có trách nhiệm?

A. Tăng số lượng khách du lịch đến các địa điểm kỳ lạ.

B. Nâng cao nhận thức về bảo tồn sinh thái và phát triển bền vững.

C. Giảm lợi ích kinh tế của du lịch sinh thái.

D. Ngăn cản mọi người đi du lịch đến các khu vực xa xôi.

Thông tin:

…responsible programs promote education of ecological conservation and environmental sustainability, fostering a greater understanding and appreciation of these exotic areas. (…các chương trình có trách nhiệm giúp thúc đẩy giáo dục về bảo tồn hệ sinh thái và sự bền vững môi trường, nâng cao sự hiểu biết và ý thức trân trọng đối với những khu vực kỳ lạ này)

=> Câu này chứng tỏ rằng mục đích của các chương trình này chính là nâng cao nhận thức về bảo tồn sinh thái thông qua giáo dục và góp phần vào sự bền vững môi trường. 

Chọn B. 

Dịch bài đọc:

Các nhà môi trường thường lo ngại rằng khách du lịch sē chà đạp khắp các khu vực tài nguyên thiên nhiên dễ bị ảnh hưởng, nhưng du lịch lại có thể mang lại sự khuyến khích kinh tế cần thiết và duy nhất để giúp thúc đẩy bảo tồn, Bynum Boley nói. Du lịch sinh thái và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đã có mối quan hệ hai bên cùng có lợi, điều này rất tốt cho việc tạo ra một quan hệ đối tác bền vững.

Du lịch là một ngành công nghiệp toàn cầu trị giá 7,6 nghìn tỷ đô la, cung cấp 277 triệu việc làm và là nguồn thu nhập chính cho 20 trong số 48 quốc gia kém phát triển nhất thế giới. Nó cũng trợ cấp cho việc bảo vệ môi trường và giúp bảo vệ, bảo tồn và coi trọng các tài nguyên văn hóa có thể bị xem thường bởi cộng đồng địa phương, theo Boley. Các nhà du lịch sinh thái không chỉ thúc đẩy nền kinh tế ở những nơi như vậy mà họ còn có thể khuyến khích các chủ đất giữ gìn môi trường ở trạng thái tự nhiên thay vì chuyển đổi nó thành một thứ gì đó không bền vững. Họ cũng có thể ảnh hưởng đến nhận thức của công chúng về bảo tồn, Boley giải thích, vốn không thường ủng hộ việc bảo vệ môi trường.

“Công chúng ngày càng ít có xu hướng hưởng ứng các thông điệp về môi trường,” ông nói. “Thông điệp kinh tế là cần thiết để thu hút sự quan tâm của công chúng.” Boley và Green cho biết, các khu vực tài nguyên thiên nhiên độc nhất thường xuyên được chuyển đổi thành các khu phát triển đô thị, ngoại ô và phát triển nông nghiệp mà không xem xét tiềm năng du lịch sinh thái của chúng. Ngoài doanh thu du lịch sinh thái bị mất, còn có một loạt các hậu quả tiêu cực về môi trường như mất đa dạng sinh học, tình trạng thiếu nước và lương thực và đất đai không có khả năng làm giảm ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Những khu vực này không được trân trọng vì những đặc điểm độc đáo của chúng hoặc các nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá mà chúng cung cấp, Green nói, “Vì vậy chúng ta mất chúng.” Khách du lịch từ xưa đã được coi là có tác động tiêu cực đến môi trường. Các nhà phê bình phàn nàn rằng họ xâm phạm môi trường tự nhiên mong manh và đang bị đe dọa đồng thời góp phần tạo ra khí nhà kính do sự gia tăng số lượng chuyến bay đến những địa điểm kỳ lạ và xa xôi này. Trong khi những lời chỉ trích này là có cơ sở, Boley và Green cho biết các chương trình có trách nhiệm giúp thúc đẩy giáo dục về bảo tồn hệ sinh thái và sự bền vững môi trường, nâng cao sự hiểu biết và ý thức trân trọng đối với những khu vực kỳ lạ này.

Đoạn văn 4

1. How do children learn about wildlife? And is what they learn the sort of thing they should be learning? It is my belief that children should not just be acquiring knowledge of animals but also developing attitudes and feelings towards them based on exposure to the real lives of animals in their natural habitats. But is this happening?

2. Some research in this area indicates that it is not. Learning about animals in school is often completely disconnected from the real lives of real animals, with the result that children often end up with little or no understanding or lasting knowledge of them. They learn factual information about animals, aimed at enabling them to identify them and have various abstract ideas about them, but that is the extent of their learning. Children’s storybooks tend to personify animals as characters rather than teach about them.

3. For direct contact with wild and international animals, the only opportunity most children have is visiting a zoo. The educational benefit of this for children is often given as the main reason for doing it but research has shown that zoo visits seldom add to children’s knowledge of animals – the animals are simply like exhibits in a museum that the children look at without engaging with them as living creatures. Children who belong to wildlife or environmental organizations or who watch wildlife TV programmes, however, show significantly higher knowledge than any other group of children studied in research. The studies show that if children learn about animals in their natural habitats, particularly through wildlife-based activities, they know more about them than they do as a result of visiting zoos or learning about them in the classroom.

4. Research has also been done into the attitudes of children towards animals. It shows that in general terms, children form strong attachments to individual animals, usually their pets, but do not have strong feelings for animals in general. This attitude is the norm regardless of the amount or kind of learning about animals they have at school. However, those children who watch television wildlife programs show an interest in and affection for wildlife in its natural environment, and their regard for animals in general is higher.

(Adapted from New English File, by Christina Latham -Koenig, Oxford University Press)

Câu 83

The best title of the passage can be _______. 

Lời giải

Kiến thức về Tìm ý chính của bài để đặt tiêu đề

Dịch: Tiêu đề phù hợp nhất của đoạn văn có thể là _______.

A. Sở thú: Cơ hội tốt nhất để học về động vật.

B. Các phương pháp học về động vật ở trường.

C. Học về động vật ở trường.

D. Nghiên cứu về việc học về động vật.

Giải thích:

- Bài đọc liên tục đề cập đến các nghiên cứu được thực hiện về nhiều khía cạnh khác nhau liên quan đến cách trẻ em học về động vật, từ sự khác biệt giữa việc học trên lớp và đời sống động vật thực tế (đoạn 2: “Some research in this area indicates that it is not. Learning about animals in school is often completely disconnected from the real lives of real animals...”); lợi ích giáo dục không đáng kể qua các chuyến tham quan sở thú (đoạn 3: “...research has shown that zoo visits seldom add to childrens knowledge of animals...”); lợi ích của việc học về động vật trong môi trường tự nhiên của chúng, đặc biệt thông qua các hoạt động thực tế về động vật hoang dã (đoạn 3: “The studies show that if children learn about animals in their natural habitats, particularly through wildlife-based activities…”).

Chọn D.

Câu 84

The word “this” in paragraph 1 refers to _______.

Lời giải

Kiến thức về Từ tham chiếu

Dịch: Từ this trong đoạn 1 ám chỉ đến _______.

A. Trẻ em tiếp thu kiến thức về động vật.

B. Trẻ em phát triển thái độ và cảm xúc đối với động vật.

C. Trẻ em tiếp xúc với đời sống thực tế của động vật trong môi trường tự nhiên.

D. Niềm tin của tác giả về cách trẻ em nên học về động vật.

Thông tin:

- It is my belief that children should not just be acquiring knowledge of animals but also developing attitudes and feelings towards them based on exposure to the real lives of animals in their natural habitats. But is this happening? (Tôi tin rằng trẻ em không chỉ nên tiếp thu kiến thức về động vật mà còn cần phát triển thái độ và cảm xúc đối với chúng thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với đời sống thực sự của động vật trong môi trường tự nhiên của chúng. Nhưng điều này có thực sự đang diễn ra không?),

=> Có thể thấy câu cuối cùng “But is this happening?” đang đặt câu hỏi về việc trẻ em có thực sự được tiếp xúc với đời sống thực tế của động vật hay không. Vì vậy, từ this ở đây đề cập đến nội dung “Children being exposed to the real lives of animals in their natural habitats”.

Chọn C.

Câu 85

In paragraph 1, the author _______.

Lời giải

Kiến thức về Tìm thông tin chi tiết trong bài

Dịch: Trong đoạn 1, tác giả _____.

A. Bày tỏ lo ngại về cách trẻ em đang học về động vật hoang dã.

B. Cho rằng trẻ em nên chỉ tập trung vào việc ghi nhớ thông tin về động vật.

C. Khẳng định rằng tiếp xúc với động vật trong tự nhiên không cần thiết cho việc học.

D. Tin rằng giáo dục hiện tại đã giúp phát triển sự hiểu biết đầy đủ về động vật hoang dã.

Giải thích:

- Trong đoạn 1, tác giả đặt câu hỏi về việc liệu trẻ em có đang học đúng cách về động vật hoang dã hay không: “How do children learn about wildlife? And is what they learn the sort of thing they should be learning?” (Trẻ em học về động vật hoang dã như thế nào? Và liệu những gì chúng học có thực sự là những điều chúng nên học không?). Điều này cho thấy tác giả đang đặt vấn đề và bày tỏ sự lo ngại về cách trẻ em học về động vật hoang dã. Câu hỏi cuối đoạn: “But is this happening?” (Nhưng điều này có đang diễn ra không?) cũng thể hiện sự nghi ngờ của tác giả về thực tế trẻ em có đang được học như tác giả mong đợi không => A đúng.

- B sai vì tác giả không nói rằng trẻ em chỉ nên ghi nhớ thông tin; tác giả chỉ nhấn mạnh sự cần thiết của việc phát triển cảm xúc và thái độ qua trải nghiệm thực tế.

- C sai vì tác giả không nói rằng việc tiếp xúc trực tiếp với động vật là không cần thiết; ngược lại, tác giả cho rằng điều đó rất quan trọng: …but also developing attitudes and feelings towards them based on exposure to the real lives of animals in their natural habitats. (…mà còn cần phát triển thái độ và cảm xúc đối với chúng thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với cuộc sống thực của động vật trong môi trường tự nhiên của chúng.)

- D sai vì mâu thuẫn với quan điểm của tác giả. Trong đoạn, tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiếp xúc với động vật trong môi trường sống tự nhiên. Điều này ngụ ý rằng giáo dục hiện tại, có thể tập trung vào sách vở và lý thuyết, là chưa đủ để đạt được sự hiểu biết đầy đủ.

Chọn A.  

Câu 86

In paragraph 2, the word “disconnected” can be replaced by _______.

Lời giải

Kiến thức về Từ đồng nghĩa

Dịch: Trong đoạn 2, từ disconnected có thể được thay thế bằng _______.

A. bị loại bỏ  B. bị tách biệt C. không đồng ý D. bị chia rẽ

Thông tin:

Learning about animals in school is often completely disconnected from the real lives of real animals… (Việc học về động vật ở trường thường hoàn toàn tách rời khỏi cuộc sống thực tế của động vật…) 

=> disconnected = separated (bị tách biệt) 

Chọn B.

Câu 87

In paragraph 2, it is NOT mentioned that _______.

Lời giải

Kiến thức về Tìm thông tin chi tiết trong bài

Dịch: Trong đoạn 2, KHÔNG có thông tin nói rằng _______.

A. các bài học ở trường về động vật thường thiếu sự liên kết với cuộc sống thực tế của động vật.

B. trẻ em có được sự hiểu biết sâu sắc và lâu dài về hành vi của động vật thông qua các bài học ở trường.

C. sách truyện thiếu nhi thường miêu tả động vật theo cách giống con người.

D. trẻ em học thông tin thực tế về động vật ở trường, chẳng hạn như cách nhận dạng chúng.

Thông tin:

- Learning about animals in school is often completely disconnected from the real lives of real animals (Việc học về động vật ở trường thường hoàn toàn tách rời khỏi cuộc sống thực tế của động vật…) => A đúng.

- …children often end up with little or no understanding or lasting knowledge of them. (…trẻ em không có hoặc có rất ít hiểu biết thực sự và lâu dài về động vật.) => B sai.

- Childrens storybooks tend to personify animals as characters rather than teach about them. (Hơn nữa, truyện thiếu nhi thường nhân cách hóa động vật thành các nhân vật hơn là dạy về chúng.) => C đúng.

- They learn factual information about animals, aimed at enabling them to identify them… (Trẻ em chỉ học các thông tin thực tế về động vật nhằm giúp nhận diện động vật…) => D đúng.

Chọn B.

Câu 88

In paragraph 3, the author uses the word “exhibits” in order to _______.

Lời giải

Kiến thức về Diễn giải từ

Dịch: Trong đoạn 3, tác giả sử dụng từ exhibits nhằm mục đích _______.

A. nhấn mạnh rằng các chuyến thăm sở thú mang lại trải nghiệm học tập tương tác.

B. minh họa rằng trẻ em quan sát động vật một cách thụ động mà không tương tác với chúng.

C. so sánh giá trị giáo dục của sở thú với viện bảo tàng.

D. gợi ý rằng trẻ em học tốt nhất từ các món đồ trưng bày tĩnh.

Thông tin:

- zoo visits seldom add to childrens knowledge of animals – the animals are simply like exhibits in a museum that the children look at without engaging with them as living creatures. (…việc đến sở thú hiếm khi giúp trẻ em có thêm kiến thức về động vật – động vật chỉ như những món đồ trưng bày trong viện bảo tàng mà trẻ em nhìn thấy nhưng không thực sự tương tác với chúng như những sinh vật sống.) => Việc sử dụng từ exhibits (vật trưng bày) cho thấy trẻ em đến sở thú chỉ đơn thuần là quan sát một cách thụ động, giống như xem các vật trưng bày trong viện bảo tàng, mà không có sự tương tác và kết nối thực sự với động vật. Vậy nên, B đúng.

- A sai vì đoạn văn có đề cập …without engaging with them as living creatures  (nhưng không thực sự tương tác với chúng như những sinh vật sống), chứng tỏ những chuyến đi thăm sở thú không đem lại trải nghiệm tương tác.

- C sai vì đoạn văn không so sánh giá trị giáo dục của sở thú với bảo tàng mà so sánh những con vật trong sở thú giống như đồ trưng bày trong bảo tàng: …the animals are simply like exhibits in a museum… 

- D sai vì đoạn văn không nói việc học tốt nhất từ các vật trưng bày mà chỉ nói động vật như những đồ trưng bày. Hơn nữa, đoạn cũng chỉ ra: if children learn about animals in their natural habitats, particularly through wildlife-based activities, they know more about them than they do as a result of visiting zoos … (…nếu trẻ học về động vật trong môi trường tự nhiên của chúng, đặc biệt thông qua các hoạt động thực tế về động vật hoang dã, thì chúng hiểu về động vật nhiều hơn so với việc đi sở thú …). Điều này chứng tỏ việc học qua các hoạt động thực tế, tương tác trực tiếp với môi trường sống tự nhiên mới là cách học hiệu quả nhất, chứ không phải từ static displays (đồ trưng bày tĩnh).

Chọn B.

Câu 89

It can be inferred from paragraph 4 that children who watch wildlife TV programs _______.

Lời giải

Kiến thức về Suy luận từ bài

Dịch: Có thể suy ra từ đoạn 4 rằng những trẻ em xem các chương trình truyền hình về động vật hoang dã _______.

A. chỉ gắn bó với những thú cưng của chúng.

B. chỉ tiếp thu kiến thức toàn diện từ TV.

C. có mối liên kết cảm xúc sâu sắc hơn với động vật hoang dã.

D. trở nên ít quan tâm đến các cuộc gặp gỡ động vật trong đời sống thực.

Thông tin:

- …those children who watch television wildlife programs show an interest in and affection for wildlife in its natural environment, and their regard for animals in general is higher. (…những trẻ thường xuyên xem các chương trình truyền hình về động vật hoang dã thể hiện sự quan tâm và yêu mến đối với động vật trong môi trường tự nhiên của chúng hơn, và sự tôn trọng của chúng đối với động vật nói chung cũng cao hơn.) => Điều này cho thấy rằng việc xem TV về động vật giúp trẻ có mối liên kết cảm xúc sâu sắc hơn với động vật hoang dã. Vậy nên, C đúng.

- A sai vì đoạn văn nói rằng trẻ em thường gắn bó với thú cưng: …in general terms, children form strong attachments to individual animals, usually their pets… (…trẻ em hình thành mối liên hệ chặt chẽ với những con vật cụ thể, thường là thú cưng của chúng), nhưng không đề cập rằng chúng chỉ gắn bó với thú cưng.

- B sai vì đoạn văn không khẳng định rằng trẻ em chỉ học được kiến thức toàn diện từ TV. Thay vào đó, đoạn văn nhấn mạnh đến khía cạnh tình cảm, sự quan tâm và trân trọng đối với động vật, không đề cập đến các khía cạnh khác: those children who watch television wildlife programs show an interest in and affection for wildlife … and their regard for animals. (…những trẻ thường xuyên xem các chương trình truyền hình về động vật hoang dã thể hiện sự quan tâm và yêu mến đối với động vật … và sự trân trọng của chúng đối với động vật…)

- D sai vì đoạn văn không đề cập rằng việc xem TV làm giảm sự quan tâm của trẻ đến động vật trong đời sống thực.

Chọn C. 

Câu 90

It can be seen in paragraphs 2, 3, and 4 that _______.

Lời giải

Kiến thức về Suy luận từ bài

Dịch: Có thể thấy trong đoạn 2, 3 và 4 rằng _____.

A. các bài học truyền thống ở trường đảm bảo sự hiểu biết sâu sắc và lâu dài về động vật.

B. tiếp xúc trực tiếp với động vật trong môi trường sống tự nhiên của chúng dẫn đến việc học tập tốt hơn.

C. sách truyện đóng vai trò là nguồn chính cung cấp kiến ​​thức toàn diện về động vật hoang dã.

D. các phương pháp học trừu tượng mang lại hiểu biết sâu sắc hơn về động vật hoang dã.

Giải thích:

Các đoạn 2, 3 và 4 đều nhấn mạnh rằng trẻ em học hiệu quả hơn khi tiếp xúc trực tiếp với động vật trong môi trường tự nhiên:

- Đoạn 2: “…children often end up with little or no understanding or lasting knowledge of them.” (trẻ em không có hoặc có rất ít hiểu biết thực sự và lâu dài về động vật) => Trẻ em không có hiểu biết lâu dài nếu tách rời thực tế.

- Đoạn 3: “…if children learn about animals in their natural habitats, particularly through wildlife-based activities, they know more about them than they do as a result of visiting zoos or learning about them in the classroom.” (…nếu trẻ học về động vật trong môi trường tự nhiên của chúng, đặc biệt thông qua các hoạt động thực tế về động vật hoang dã, thì chúng hiểu về động vật nhiều hơn so với việc đi sở thú hoặc học về chúng ở trên lớp.) => Trẻ em tiếp thu kiến thức hiệu quả hơn khi quan sát và tìm hiểu động vật trong môi trường sống tự nhiên của chúng, thay vì chỉ học trên lớp hoặc tham quan sở thú.

- Đoạn 4: “…those children who watch television wildlife programs show an interest in and affection for wildlife in its natural environment, and their regard for animals in general is higher.” (…những trẻ thường xuyên xem các chương trình truyền hình về động vật hoang dã thể hiện sự quan tâm và yêu mến đối với động vật trong môi trường tự nhiên của chúng hơn, và sự tôn trọng của chúng đối với động vật nói chung cũng cao hơn.) => Trẻ học được cách trân trọng và biết yêu quý động vật hơn.

=> Như vậy, câu B đúng vì nó phản ánh chính xác nội dung các đoạn này: trẻ học tốt hơn khi tiếp xúc thực tế với động vật trong tự nhiên.

- A sai vì đoạn văn nêu rõ rằng: Learning about animals in school is often completely disconnected from the real lives of real animals, with the result that children often end up with little or no understanding or lasting knowledge of them. (Việc học về động vật ở trường thường hoàn toàn tách rời khỏi cuộc sống thực tế của động vật, dẫn đến việc trẻ em không có hoặc có rất ít hiểu biết thực sự và lâu dài về động vật.)

- C sai vì đoạn văn có đề cập truyện thiếu nhi thường nhân cách hóa động vật thành các nhân vật, thay vì dạy cho trẻ em kiến thức về động vật: Childrens storybooks tend to personify animals as characters rather than teach about them. Như vậy có thể hiểu, sách truyện không phải là nguồn cung cấp kiến thức về động vật hoang dã một cách toàn diện. 

- D sai vì đoạn văn chỉ ra rằng phương pháp học trừu tượng chỉ giúp trẻ học được thông tin cơ bản và các ý tưởng trừu tượng: They learn factual information about animals, aimed at enabling them to identify them and have various abstract ideas about them, but that is the extent of their learning. (Trẻ em chỉ học các thông tin thực tế về động vật nhằm giúp nhận diện động vật và có một số khái niệm trừu tượng về chúng, nhưng việc học chỉ dừng lại ở đó). Điều này có nghĩa là trẻ chỉ dừng lại ở mức nhận diện động vật và có một số khái niệm chung, chứ không thực sự hiểu rõ về chúng. Nói cách khác, phương pháp học trừu tượng không đem lại hiểu biết sâu sắc về động vật hoang dã.

Chọn B.

Dịch bài đọc:

1. Trẻ em học về động vật hoang dã như thế nào? Và liệu những gì chúng học có thực sự là những điều chúng nên học không? Tôi tin rằng trẻ em không chỉ nên tiếp thu kiến thức về động vật mà còn cần phát triển thái độ và cảm xúc đối với chúng thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với đời sống thực tế của động vật trong môi trường tự nhiên của chúng. Nhưng điều này có thực sự đang diễn ra không?

2. Một số nghiên cứu trong lĩnh vực này chỉ ra rằng điều đó không xảy ra. Việc học về động vật ở trường thường hoàn toàn tách rời khỏi cuộc sống thực tế của động vật, dẫn đến việc trẻ em không có hoặc có rất ít hiểu biết thực sự và lâu dài về động vật. Trẻ em chỉ học các thông tin thực tế về động vật nhằm giúp nhận diện động vật và có một số khái niệm trừu tượng về chúng, nhưng việc học chỉ dừng lại ở đó. Hơn nữa, truyện thiếu nhi thường nhân cách hóa động vật thành các nhân vật hơn là dạy về chúng.

3. Để tiếp xúc trực tiếp với động vật hoang dã hoặc động vật ở các vùng khác nhau trên thế giới, cơ hội duy nhất mà hầu hết trẻ em có là thông qua việc đi thăm sở thú. Lợi ích giáo dục của việc này đối với trẻ em thường được coi là lý do chính để làm vậy, nhưng nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc đến sở thú hiếm khi giúp trẻ em có thêm kiến thức về động vật – động vật chỉ như những món đồ trưng bày trong viện bảo tàng mà trẻ em nhìn thấy nhưng không thực sự tương tác với chúng như những sinh vật sống. Tuy nhiên, những trẻ tham gia các tổ chức bảo vệ động vật hoặc môi trường, hoặc xem các chương trình truyền hình về động vật hoang dã, lại có mức hiểu biết cao hơn đáng kể so với các nhóm trẻ khác được nghiên cứu. Các nghiên cứu cho thấy nếu trẻ học về động vật trong môi trường tự nhiên của chúng, đặc biệt thông qua các hoạt động thực tế về động vật hoang dã, thì chúng hiểu về động vật nhiều hơn so với việc đi sở thú hoặc học về chúng ở trên lớp.

4. Nghiên cứu cũng đã được thực hiện liên quan đến thái độ của trẻ em đối với động vật. Nó cho thấy rằng, nhìn chung, trẻ em hình thành mối liên hệ chặt chẽ với những con vật cụ thể, thường là thú cưng của chúng, nhưng không có cảm xúc mạnh mẽ đối với động vật nói chung. Thái độ này là phổ biến bất kể khối lượng kiến thức và loại hình học tập về động vật mà chúng có ở trường. Tuy nhiên, những trẻ thường xuyên xem các chương trình truyền hình về động vật hoang dã thể hiện sự quan tâm và yêu mến đối với động vật trong môi trường tự nhiên của chúng hơn, và sự tôn trọng của chúng đối với động vật nói chung cũng cao hơn.

Đoạn văn 5

Minh, An, và Phong là ba người bạn thân, thường chia sẻ với nhau về những chuyến du lịch đáng nhớ của mình. Một buổi gặp gỡ, cả ba hào hứng so sánh xem ai đã đi nhiều quốc gia nhất. Mỗi người đều tự tin đưa ra thông tin về số lượng quốc gia mình đã đi qua, đồng thời đoán về số chuyến đi của nhau.

- An: “Mình đã đi 10 quốc gia. Mình đã đi ít hơn Phong 3 quốc gia và nhiều hơn Minh 2 quốc gia.”

- Phong: “Mình không phải là người đi ít nhất. Mình và Minh có chênh lệch 4 quốc gia. Minh đã đi 7 quốc gia.”

- Minh: “Mình đã đi ít quốc gia hơn An. An đã đi 9 quốc gia. Phong đi nhiều hơn An 4 quốc gia.”

Thực ra, mỗi người chỉ nói đúng 2 ý, còn 1 ý sai.

Câu 91

An đã đi qua bao nhiêu quốc gia?

Lời giải

Đáp án đúng là B

Giả sử ý 1 của An đúng : ‘‘An đã đi 10 quốc gia’’ ý 2 của Minh sai ‘‘An đã đi 9 quốc gia’’

2 ý còn lại của Minh đúng ta được:

Vậy ý 2 của An sai (An đã đi ít hơn Phong 3 quốc gia) ý 3 của An đúng là Minh bé hơn An 2 quốc gia Minh đã đi 8 quốc gia.

Thành viên

An

Phong

Minh

Quốc gia

10

14

8

Nhưng lúc này xét ý của Phong, Phong có 2 ý sai là ý ‘‘Mình và Minh có chênh lệch 4 quốc gia’’ và ý ‘‘Minh đã đi 7 quốc gia’’ (mâu thuẫn giả thiết).

Vậy ý 1 của An sai và 2 ý còn lại đúng.

Vậy 2 của Minh đúng An đã đi 9 quốc gia.

Câu 92

Phong đã đi qua bao nhiêu quốc gia?

Lời giải

Đáp án đúng là B

Vì An đã đi 9 quốc gia (ý 2 của Minh đúng và ý 2, ý 3 của An đúng), ta tìm được:

Thành viên

An

Phong

Minh

Quốc gia

9

12

7

Xét các điều kiện ở Minh ta nhận thấy, ý 1 và ý 2 của Minh đúng và ý 3 sai (thỏa mãn).

Xét các điều kiện ở Phong ta nhận thấy, ý 1 và ý 3 đúng và ý 2 sai (thỏa mãn).

Câu 93

 Minh đã đi bao nhiêu quốc gia?

Lời giải

Đáp án đúng là A

Tương tự đáp án của câu 92.

Câu 94

Minh quyết định tham gia một cuộc thi du lịch và phải đi đến một số quốc gia sao cho tổng số quốc gia mà Minh đã đi gấp đôi số quốc gia mà An đã đi. Đồng thời, Phong cũng dẫn người em (lần đầu du lịch) đi chơi với số quốc gia bằng một nửa so với Phong. Hỏi tổng số quốc gia mà Minh và em của Phong sẽ có sau khi Minh tham gia cuộc thi này là bao nhiêu?

Lời giải

Đáp án đúng là C

Theo thông tin ta có được số liệu như sau:

Thành viên

An

Phong

Minh

Em của Phong

Quốc gia

9

12

7

6

Tổng số quốc gia mà Minh đã đi gấp đôi số quốc gia mà An đã đi: Minh đã đi 18 quốc gia

Số quốc gia người em của Phong (lần đầu du lịch) là: 6.

Tổng số quốc gia: 18 + 6 = 24.

Đoạn văn 6

Một công ty đa quốc gia thực hiện chế độ nghỉ Tết Nguyên Đán dành cán bộ công nhân viên Việt Nam theo nguyên tắc như sau:

Thứ nhất, tuân thủ Luật Lao động và tạo điều kiện tốt nhất cho người dân được nghỉ ngơi, kỳ nghỉ bắt đầu vào hai hôm trước Mùng Một Tết, và kéo dài thêm ba ngày Tết, tổng cộng năm ngày.

Thứ hai, nếu năm ngày nghỉ Tết trùng một hay hai ngày nghỉ khác thì sẽ nghỉ bù tương ứng ngay sau ngày nghỉ Tết cuối cùng theo Luật. Nếu ngay sau đó lại là thứ bảy hay chủ nhật thì bù tiếp vào sau ngày nghỉ cuối cùng.

Thứ ba là nguyên tắc bắc cầu. Nếu có một ngày làm việc kẹt giữa các ngày nghỉ, thì cho nghỉ luôn ngày đó, và làm bù vào ngày nghỉ cuối tuần gần nhất. Không bắc cầu nếu có từ hai ngày kẹt giữa trở lên. Nếu kẹt hai ngày không liên tục, thì sẽ nghỉ bắc cầu cả hai, và làm bù hai ngày nghỉ cuối tuần gần nhất, nhưng mỗi tuần chỉ làm bù một ngày.

Thứ tư là không nghỉ Tết quá 9 ngày. Theo đó, năm nào vượt 9 ngày, thì cắt các ngày thừa cuối, nhưng doanh nghiệp sẽ bố trí cho người lao động nghỉ bù vào các tuần làm việc thứ bảy kế tiếp sau nghỉ Tết.

Biết tuần làm việc thứ bảy và tuần nghỉ làm thứ bảy đan xen nhau.

Câu 95

Nếu Tết Nguyên Đán năm 2024, các cán bộ công nhân viên Việt Nam bắt đầu kì nghỉ vào 29 tháng Chạp (tức thứ 5 tuần làm việc thứ bảy) thì tổng số ngày nghỉ của cán bộ công nhân viên Việt Nam là bao nhiêu ngày?

Lời giải

Đáp án đúng là A

Vì các cán bộ công nhân viên Việt Nam bắt đầu kì nghỉ vào 29 tháng Chạp (tức thứ 5 tuần làm việc thứ bảy) nên cán bộ công nhân viên chỉ có 1 ngày nghỉ (tức ngày Chủ nhật) trùng với nghỉ Tết nên sẽ được nghỉ bù 1 ngày vào sau ngày nghỉ cuối cùng. Vậy cán bộ công nhân viên Việt Nam được nghỉ 6 ngày.

Câu 96

Nếu Tết Nguyên Đán năm 2023, các cán bộ công nhân viên Việt Nam bắt đầu kì nghỉ vào 29 tháng Chạp (tức thứ 6 tuần nghỉ làm thứ bảy) thì sau Tết Nguyên Đán, cán bộ công nhân viên Việt Nam bắt đầu làm việc vào thứ mấy?

Lời giải

Đáp án đúng là B

Vì các cán bộ công nhân viên Việt Nam bắt đầu kì nghỉ vào 29 tháng Chạp (tức thứ 6 tuần nghỉ làm thứ bảy) nên ta có lịch âm như sau:

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Thứ bảy

Chủ nhật

 

 

 

 

29/12

30/12

01/01

02/01

03/01

04/01

05/01

06/01

07/01

08/01

Vì tuần nghỉ tết là tuần nghỉ làm thứ bảy nên cán bộ công nhân viên có 2 ngày nghỉ (tức ngày thứ bảy, chủ nhật) trùng với nghỉ Tết nên sẽ được nghỉ bù 2 ngày vào sau ngày nghỉ cuối cùng (tức ngày 04/01, 05/01). Mặt khác, tuần khi bắt đầu nghỉ Tết là tuần nghỉ làm thứ bảy nên chế độ nghỉ Tết không áp dụng quy tắc ba. Vậy sau Tết Nguyên Đán, cán bộ công nhân viên bắt đầu làm việc vào ngày 06/01 âm lịch tức ngày thứ sáu.

Câu 97

Biết năm 2019, công ty lần đầu tiên áp dụng quy tắc ba khi có một ngày làm việc kẹt giữa các ngày nghỉ. Hỏi năm 2019, cán bộ công nhân viên Việt Nam bắt đầu kì nghỉ Tết vào ngày nào ?

Lời giải

Đáp án đúng là B

Vì năm 2019, công ty có một ngày làm việc kẹt giữa các ngày nghỉ nên ngày làm việc đó có thể là thứ sáu hoặc thứ bảy.

Trường hợp 1: Ngày làm việc kẹt giữa là thứ sáu.

Vì cán bộ công nhân viên có 5 ngày nghỉ Tết chính thức (không kể ngày nghỉ bù) nên muộn nhất họ sẽ được nghỉ từ chủ nhật, tức là họ có ít nhất một ngày nghỉ bù. => Cán bộ cán bộ công nhân viên sẽ được nghỉ tử thứ bảy.

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Thứ bảy

Chủ nhật

 

 

 

 

 

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Ngày làm

việc kẹt

giữa

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Trường hợp 2: Ngày làm việc kẹt giữa là thứ bảy.

Vì cán bộ công nhân viên có 5 ngày nghỉ Tết chính thức (không kể ngày nghỉ bù) nên muộn nhất họ sẽ được nghỉ từ thứ hai.

Mặt khác, tuần nghỉ Tết là tuần làm việc thứ bảy nên tuần trước Tết là tuần nghỉ làm thứ bảy. => Cán bộ công nhân viên được nghỉ từ thứ bảy.

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Thứ bảy

Chủ nhật

 

 

 

 

 

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Ngày làm

việc kẹt

giữa

Ngày nghỉ

Vậy ở cả hai trường hợp, cán bộ công nhân viên được nghỉ từ thứ bảy.

Câu 98

Để tổng số ngày nghỉ Tết vượt qua 9 ngày thì cần điều kiện nào trong các điều kiện sau đây

Lời giải

Đáp án đúng là D

Số ngày nghỉ Tết chính thức (không kể nghỉ bù và nghỉ hàng tuần) là 5 ngày.

Vậy để tổng số ngày nghỉ Tết vượt quá 9 ngày thì số ngày nghỉ bù và nghỉ hàng tuần lớn hơn hoặc bằng 5.

Mà chỉ có tối đa 3 ngày nghỉ bù hoặc nghỉ hàng tuần (là 1 ngày thứ bảy và 2 ngày chủ nhật). Vậy công ty chắc chắn phải có ngày làm việc kẹt giữa các ngày nghỉ.

Trường hợp 1: Có 1 ngày làm việc kẹt giữa các ngày nghỉ. Ta có tổng cộng 9 ngày nghỉ (câu 97).

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Thứ bảy

Chủ nhật

 

 

 

 

 

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Ngày làm

việc kẹt

giữa

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Trường hợp 2: Ngày làm việc kẹt giữa là thứ bảy.

Vì cán bộ công nhân viên có 5 ngày nghỉ Tết chính thức (không kể ngày nghỉ bù) nên muộn nhất họ sẽ được nghỉ từ thứ hai. Mặt khác, tuần nghỉ Tết là tuần làm việc thứ bày nên tuần trước Tết là tuần nghỉ làm thứ bảy. => Cán bộ công nhân viên được nghỉ từ thứ bảy.

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Thứ bảy

Chủ nhật

 

 

 

 

 

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Ngày nghỉ

Ngày làm

việc kẹt giữa

Ngày nghỉ

Vậy ở cả hai trường hợp, cán bộ công nhân viên được nghỉ từ thứ bảy.

Đoạn văn 7

Biểu đồ dưới đây thể hiện tỷ lệ các khoản chi trung bình hàng tháng của một hộ gia đình trong một năm.

Câu 99

Giả sử trong 1 tháng, gia đình đó chi tiêu 3 triệu đồng cho việc mua sắm và số tiền đó chiếm tỷ lệ 70% trong khoản các chi phí khác. Vậy trong tháng đó, chi phí hộ gia đình đó dành cho việc ăn uống xấp xỉ là bao nhiêu?

Lời giải

Trong tháng đó, chi phí hộ gia đình đó dành cho việc ăn uống là:   triệu đồng.

=> Chọn B

Câu 100

Giả sử gia đình đó muốn đầu tư 10 triệu đồng một tháng và đảm bảo tỷ lệ các khoản chi không đổi thì thu nhập hàng tháng của gia đình đó là khoảng bao nhiêu?

Lời giải

Thu nhập hàng tháng của gia đình đó là triệu đồng.

=> Chọn A

Câu 101

Nếu mỗi ngày gia đình đó bỏ ra 100 nghìn đồng để tiết kiệm thì mỗi tháng gia đình đó chi tiêu cho việc ăn uống nhiều hơn các chi phí khác bao nhiêu tiền? (Giả sử một tháng có 30 ngày).

Lời giải

Số tiền chi tiêu mỗi tháng: triệu đồng.

Số tiền chi tiêu cho việc ăn uống nhiều hơn các chi phí khác là: triệu đồng.

=> Chọn D

Câu 102

Nếu gia đình đó có chi phí ăn uống nhiều hơn chi phí mua sắm là 2 triệu đồng, thì số tiền tiết kiệm mỗi tháng là bao nhiêu?

Lời giải

Từ giả thiết suy ra chi phí hàng tháng của hộ gia đình đó là triệu đồng.

=> Số tiền tiết kiệm mỗi tháng là 26,67.15,6% = 4,16 triệu đồng.

=> Chọn C

Đoạn văn 8

Phenol là một hợp chất phổ biến trong phòng thí nghiệm hóa học. Đây là chất rắn ở dạng tinh thể, không màu, mùi đặc trưng và nóng chảy ở nhiệt độ Ngoài không khí, phenol bị oxi hóa một phần chuyển sang màu hồng và bị chảy rữa do hút ẩm. Phenol trước đây được trích xuất từ nhựa than đá. Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu lớn (khoảng 7 triệu tấn/năm), phenol được điều chế chủ yếu bằng cách oxi hóa các chế phẩm dầu mỏ. Trong công nghiệp, phenol được sử dụng rộng rãi để chế tạo nhựa, tơ sợi hóa học, thuốc diệt cỏ, thuốc nổ, thuốc sát trùng, thuốc chữa cúm,…

Khi làm việc với phenol, tuyệt đối tránh để phenol chạm trực tiếp vào da, mắt và các cơ quan thuộc hệ hô hấp. Phenol rất độc, rơi vào da sẽ gây bỏng hóa học rất nặng, phần da chạm vào phenol dễ nổi mụn nước lâu ngày không khỏi. Bên cạnh đó, phenol cũng được chứng minh gây nhiều tác hại cho cơ thể con người như rối loạn nhịp tim, tai biến, đau thận, đau gan, hôn mê.

Câu 103

Cho các phát biểu sau:

(a) Phenol là hợp chất có vòng benzene và có nhóm –OH.

(b) Phenol là hợp chất chứa một hoặc nhiều nhóm –OH liên kết trực tiếp với vòng benzene.

(c) Phenol có tính acid yếu.

(d) Phenol tan vô hạn trong nước lạnh.

(e) Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo thành sodium phenolate.

Các phát biểu đúng là

Lời giải

Các phát biểu đúng là: (b), (c) và (e).

Phát biểu a sai do:  Phenol là hợp chất chứa một hoặc nhiều nhóm –OH liên kết trực tiếp với vòng benzene.

Phát biểu d sai do: Phenol tan ít trong nước lạnh.

Chọn C.

Câu 104

Khi làm thí nghiệm với xong phenol, trước khi tráng lại bằng nước nên rửa ống nghiệm với dung dịch loãng nào sau đây?

Lời giải

Phenol có tính acid yếu, ít tan trong nước lạnh nhưng tác dụng được với NaOH tạo thành muối tan dễ rửa trôi. Chọn C.

Câu 105

Aspirin có tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm. Aspirin được điều chế từ phenol theo sơ đồ sau:

Một loại thuốc aspirin của hãng dược phẩm X sản xuất trong 1 viên 200 mg có chứa hoạt chất chính là aspirin (o-) với khối lượng 81 mg, ngoài ra còn có các loại tá dược khác như chất độn, chất dính ….  Khối lượng phenol tối thiểu để sản xuất 200 lọ thuốc aspirin (mỗi lọ có 50 viên) với hiệu suất cả quá trình 72% là

Lời giải

Khối lượng aspirin có trong 200 lọ thuốc aspirin (mỗi lọ có 50 viên) là:

Ta có sơ đồ:

→ → o-

94 180 gam

x 810 gam

Khối lượng phenol tối thiểu để sản xuất 200 lọ thuốc aspirin (mỗi lọ có 50 viên) với hiệu suất cả quá trình 72% là: Chọn C.

Đoạn văn 9

Các tế bào ung thư dễ bị tổn thương dưới tác dụng của tia X hoặc tia gamma hơn các tế bào khỏe mạnh. Mặc dù ngày nay đã có các máy gia tốc tuyến tính thay thế, nhưng trước kia nguồn tiêu chuẩn để điều trị là Co60 phóng xạ. Đồng vị này phân rã β và biến thành Ni60 ở trạng thái kích thích vẫn nằm trong khối chất. Ni60 ngay sau đó trở về trạng thái cơ bản và phát ra hai photon gamma, mỗi photon có năng lượng xấp xỉ 1,2 MeV. Biết rằng chu kì bán rã của Co là 5,27 năm.

Câu 106

Nhận định nào sau đây là đúng? Tia gamma

Lời giải

Đáp án đúng là A

Gamma có bản chất là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn tia X. Tia gamma có bước sóng ngắn nên tính chất hạt (photon) thể hiện rõ nét.

Câu 107

Bước sóng của tia gamma được tạo ra ở trên là

Lời giải

Đáp án đúng là A

Gamma có bản chất là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn tia X. Tia gamma có bước sóng ngắn nên tính chất hạt (photon) thể hiện rõ nét.

Câu 108

Giả sử ban đầu ta có hỗn hợp gồm 1 g Co60 và 1 g Ni60. Hỏi sau đó 10,54 năm, khối lượng của hỗn hợp có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Lời giải

Đáp án đúng là A

Số nguyên tử Ni tạo thành bằng với số Co bị phân rã, do khối lượng nguyên tử của Ni và Co đều bằng 60 nên có thể coi khối lượng Ni tạo thành bằng khối lượng Co bị phân rã. Vì vậy sau phản ứng khối lượng hỗn hợp Co và Ni không thay đổi và bằng 2 g.

Đoạn văn 10

Hình a. miêu tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào. Cơ chế này gồm bốn bước được biểu diễn bởi 4 số được đánh dấu tròn từ 1 đến 4 . Bốn bệnh nhân E, F, G và H mỗi người bị rối loạn tại một bước, tương ứng là bước 1, 2, 3, 4 trong quá trình gồm bốn bước này. Có hai test kiểm tra cho những bệnh nhân này.

- Test 1: Tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau được xác định (Hình b).

- Test 2: Mỗi bệnh nhân được tiêm một lượng insulin tương ứng với khối lượng cơ thể và nồng độ glucose máu của họ được đo tại các thời điểm khác nhau sau khi tiêm (Hình c).

Hình a. Quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào

Hình b. Tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau

Hình c. Nồng độ glucose trong huyết tương tại các thời điểm khác nhau

Câu 109

Hormone insulin trong cơ thể người do tuyến nào sau đây tiết ra?

Lời giải

Insulin là hormone nội tiết từ tuyến tụy tác động đến các tế bào như gan, cơ, mỡ khi nồng độ glucose trong máu tăng lên do tiêu hóa thức ăn. Chọn A.

Câu 110

Cơ chế điều hoà khi hàm lượng glucose trong máu tăng diễn ra theo trật tự nào sau đây?

Lời giải

Nồng độ glucose trong máu tăng cao kích thích tuyến tụy tiết ra insulin → Insulin kích thích các tế bào gan chuyển glucose thành glycogen dự trữ, đồng thời kích thích các tế bào khác trong cơ thể nhận và sử dụng glucose →  Nồng độ glucose trong máu giảm và duy trì ổn định. Chọn A.

Câu 111

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

I. Đường 1 sự liên kết giữa insulin và thụ thể diễn ra bình thường ở bệnh nhân G.

II. Đường 2 và 3 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân F.

III. Đường 3 ghi kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.

IV. Đường 1 và 4 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân H.

Lời giải

I. Đúng. Sự liên kết giữa insulin và thụ thể diễn ra bình thường ở bệnh nhân G. Vì thế, phần trăm tế bào gắn với insulin tăng khi nồng độ insulin tăng. Tuy nhiên, % tế bào gắn insulin không tăng lên sau đó vì các thụ thể đã bão hòa insulin (đường 1).

II. Đúng. Sự liên kết giữa insulin và thụ thể bị thiếu hụt ở bệnh nhân F. Vì thế, % tế bào liên kết insulin thấp hơn bình thường ở nồng độ insulin tương đương (đường 2). Đồng thời, do insulin không liên kết được với thụ thể của tế bào nên tế bào không nhận được tín hiệu dẫn đến không làm giảm nồng độ glucose trong huyết tương của bệnh nhân này (đường 3).

III. Sai. Sự tiết insulin thiếu hụt ở bệnh nhân F. Vì vậy, đường biễu diễn nồng độ glucose trong huyết tương sẽ giảm sau khi tiêm insulin. Điều này có nghĩa là đường 3 không phải là kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.

IV. Sai. Sự liên kết giữa insulin và thụ thể bình thường ở bệnh nhân H (đường 1). Sự vận chuyển đường vào tế bào của bệnh nhân H bị hỏng nên lượng đường trong huyết tương có lẽ giảm không đáng kể sau khi tiêm insulin → đường 4 không phải là kết quả kiểm tra của bệnh nhân H.

Vậy có 2 phát biểu đúng là I, II. Chọn B.

Đoạn văn 11

Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á, ven biển Thái Bình Dương. Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Cam-pu-chia ở phía Tây; phía Đông giáp Biển Đông.

Trên bản đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23o23’ Bắc đến 8o27’ Bắc, dài 1.650 km theo hướng bắc nam, phần rộng nhất trên đất liền khoảng 500 km; nơi hẹp nhất gần 50 km.

Địa hình Việt Nam đa dạng: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa, phản ánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài trong môi trường gió mùa, nóng ẩm, phong hóa mạnh mẽ. Địa hình thấp dần theo hướng tây bắc - đông nam, được thể hiện rõ qua hướng chảy của các dòng sông lớn.

Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ. Núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm 1%. Đồi núi Việt Nam tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy dài 1400 km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ. Những dãy núi đồ sộ nhất đều nằm ở phía Tây và Tây Bắc với đỉnh Phan-xi-phăng cao nhất bán đảo Đông Dương (3.143m). Càng ra phía đông, các dãy núi thấp dần và thường kết thúc bằng một dải đất thấp ven biển. Từ đèo Hải Vân vào Nam, địa hình đơn giản hơn. Ở đây không có những dãy núi đá vôi dài mà có những khối đá hoa cương rộng lớn, thỉnh thoảng nhô lên thành đỉnh cao; còn lại là những cao nguyên liên tiếp hợp thành Tây Nguyên, rìa phía đông được nâng lên thành dãy Trường Sơn.

Câu 112

Vị trí địa lí tiếp giáp với Biển Đông làm nước ta như thế nào?

Lời giải

Mất cân đối giữa tăng trưởng dân số với phát triển kinh tế - xã hội, môi trường: Đúng, vì các khu vực ven biển thường có mật độ dân số cao, áp lực phát triển kinh tế lớn và dễ xảy ra mất cân bằng giữa phát triển và bảo vệ môi trường. Đây là một hệ quả trực tiếp của vị trí ven biển.

=> Chọn B

Câu 113

Việt Nam nằm ở phía nào so với bán đảo Đông Dương?

Lời giải

Bán đảo Đông Dương nằm ở khu vực Đông Nam Á, gồm ba quốc gia: Việt Nam, Lào và Campuchia. Trong đó: Việt Nam nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương.

=> Chọn A

Câu 114

Trên đất liền, lãnh thổ nước ta tiếp giáp với bao nhiêu nước trong khu vực Đông Nam Á?

Lời giải

Các quốc gia Đông Nam Á tiếp giáp với Việt Nam trên đất liền:

Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, trong khu vực Đông Nam Á, và có chung đường biên giới trên đất liền với hai nước Đông Nam Á là:

+ Lào (với đường biên giới dài khoảng 2.067 km).

+ Campuchia (với đường biên giới dài khoảng 1.137 km).

=> Chọn A

Đoạn văn 12

Thông tin. Trải qua 21 năm chiến đấu, nhân dân ta đã đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, ác liệt và dã man nhất từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Với cuồng vọng nghiền nát lực lượng cách mạng ở miền Nam và "đẩy lùi miền Bắc trở lại thời kì đồ đá", đế quốc Mĩ đã tung vào nước ta một đội quân viễn chinh hơn 60 vạn tên gồm quân Mĩ và quân của năm nước chư hầu của Mĩ làm nòng cốt cho hơn một triệu quân nguỵ; riêng về quân đội Mĩ, chúng đã huy động lúc cao nhất tới 68%, 60% lính thuỷ đánh bộ, 32% lực lượng không quân chiến thuật, 50% lực lượng không quân chiến lược. Nếu tính cả số quân đóng ở nước ngoài tham chiến ở Việt Nam thì chúng đã sử dụng hơn 80 vạn quân Mĩ và trong cả cuộc chiến tranh, chúng đã động viên tới 6 triệu lượt binh sĩ Mĩ, ném xuống đất nước ta 7 triệu 850 nghìn tấn bom và tiêu tốn 352 tỉ đôla.

Ngoài ra, chúng còn dùng những phát minh khoa học, kĩ thuật mới nhất để gây vô vàn tội ác huỷ diệt đối với nhân dân ta. Ngày nay, nhìn lại tính chất và quy mô của cuộc chiến tranh, thấy hết những lực lượng mà kẻ địch đã tung ra, những ý đồ mà chúng đã thú nhận, nhớ lại những tình huống cực kì phức tạp và éo le mà con thuyền cách mạng đã vượt qua, chúng ta càng thấy vĩ đại biết bao tầm vóc và ý nghĩa của cuộc chiến đấu chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta!

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV. NXB Sự thật, H., 1977. tr 20-21)

Câu 115

Đoạn tư liệu trên nhắc đến giai đoạn hào hùng nào của cách mạng Việt Nam trong thế kỉ XX?

Lời giải

Đoạn tư liệu trên nhắc đến giai đoạn nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975). Chọn A.

Câu 116

Thủ đoạn nào của Mĩ không được đề cập đến trong đoạn tư liệu trên?

Lời giải

Trong giai đoạn 1965-1968, khi tiến hành chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam, Mỹ đã sửa dụng lực lượng quân viễn chinh Mỹ và quân đồng minh của Mỹ làm nòng cốt. Quân đội Sài Gòn chỉ giữ vai trò là lực lượng nòng cốt trong các giai đoạn: 1954-1965 và 1969-1975. → Chọn D.

Câu 117

Thông tin nào trong đoạn tư liệu trên phản ánh về việc: Mĩ thực hiện “Mĩ hóa” cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?

Lời giải

Việc Mỹ đưa quân viễn chinh Mĩ tới tham chiến trực tiếp tại miền Nam Việt Nam (trong những năm 1965-1968) đã đánh dấu Mỹ tiến hành “Mĩ hóa” cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Chọn B.

Đoạn văn 13

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu nhập bình quân đầu người trong một thời gian nhất định. Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Tuy vậy, ở một số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên mặc dù thu nhập bình quân đầu người cao nhưng nhiều người dân vẫn sống trong tình trạng nghèo khổ. Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế. Phát triển kinh tế bao gồm tăng trưởng kinh tế cùng với những thay đổi về chất của nền kinh tế như phúc lợi xã hội, tuổi thọ… và những thay đổi về cơ cấu kinh tế như giảm tỉ trọng của khu vực sơ khai, tăng tỉ trọng của khu vực chế tạo và dịch vụ.

Câu 118

Tăng trưởng kinh tế thường được đo lường bằng chỉ số nào sau đây?

Lời giải

- Tăng trưởng kinh tế thường được đo lường bằng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). GDP (Gross Domestic Product) là tổng giá trị các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). GDP thường được sử dụng như một thước đo chính để đánh giá quy mô và tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.

- Phân tích, loại trừ:

+ Đáp án A sai vì đây là một chỉ số đo lường mức độ hạnh phúc của con người, không liên quan trực tiếp đến quy mô nền kinh tế.

+ Đáp án C sai vì HDI là một chỉ số tổng hợp, bao gồm cả thu nhập bình quân, tuổi thọ và trình độ giáo dục. Nó phản ánh mức độ phát triển toàn diện của con người, chứ không chỉ đơn thuần là quy mô nền kinh tế.

+ Đáp án D sai vì chỉ số Gini đo lường mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, không phải là thước đo quy mô nền kinh tế.

=> Chọn B

Câu 119

Theo thông tin, sự khác biệt cơ bản giữa “tăng trưởng kinh tế” và “phát triển kinh tế” là gì?

Lời giải

Đoạn thông tin nhấn mạnh rằng phát triển kinh tế không chỉ đơn thuần là tăng trưởng về số lượng (GDP) mà còn bao gồm cả những thay đổi về chất lượng cuộc sống như phúc lợi xã hội, tuổi thọ và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Phân tích, loại trừ:

+ Đáp án B sai vì tăng trưởng kinh tế chỉ đo lường bằng GDP, còn phát triển kinh tế được đo lường bằng nhiều chỉ số hơn. Một phần đúng: Đúng là GDP là một chỉ số quan trọng để đo lường tăng trưởng kinh tế, nhưng phát triển kinh tế không chỉ được đo lường bằng một chỉ số duy nhất. Có rất nhiều chỉ số khác nhau được sử dụng để đánh giá mức độ phát triển của một quốc gia, như chỉ số phát triển con người (HDI), chỉ số Gini (đo lường bất bình đẳng),... Tuy nhiên, đáp án này chưa nhấn mạnh đến sự khác biệt về chất lượng giữa tăng trưởng và phát triển.

+ Đáp án C sai vì tăng trưởng kinh tế chỉ xảy ra ở các nước phát triển, còn phát triển kinh tế xảy ra ở cả nước đang phát triển là Sai: Cả tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế đều có thể xảy ra ở cả các nước phát triển và đang phát triển. Sự khác biệt nằm ở mục tiêu và cách thức phát triển của mỗi quốc gia.

+ Đáp án D sai vì tăng trưởng kinh tế luôn đi kèm với phát triển kinh tế. Không hoàn toàn đúng: Tăng trưởng kinh tế không nhất thiết dẫn đến phát triển kinh tế. Có thể xảy ra trường hợp một quốc gia có tăng trưởng GDP cao nhưng chất lượng cuộc sống của người dân lại không được cải thiện, thậm chí có thể giảm sút.

=> Chọn A

Câu 120

Tại sao ở một số quốc gia, mặc dù thu nhập bình quân đầu người cao nhưng nhiều người dân vẫn sống trong tình trạng khó khăn?

Lời giải

- Đáp án đúng là B: Vì sự phân phối thu nhập không đồng đều, dẫn đến bất bình đẳng kinh tế. Khi thu nhập tập trung vào một nhóm nhỏ người giàu, trong khi phần lớn dân số có thu nhập thấp hoặc rất thấp, thì dù GDP cao nhưng chất lượng cuộc sống của đa số người dân vẫn thấp. Bất bình đẳng kinh tế dẫn đến tình trạng giàu nghèo phân hóa, tạo ra những khoảng cách lớn về mức sống, cơ hội và quyền lợi.

- Phân tích, loại trừ:

+ Đáp án A sai vì nếu một quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao thì chắc chắn đã có một mức độ phát triển kinh tế nhất định. Vấn đề ở đây không phải là chưa chú trọng phát triển mà là cách thức phát triển và phân phối thành quả.

+ Đáp án C sai vì trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, thường xảy ra tình trạng mất cân đối, một số nhóm người có thể bị ảnh hưởng tiêu cực. Tuy nhiên, đây không phải là nguyên nhân duy nhất và không giải thích được tại sao tình trạng này lại kéo dài ở một số quốc gia.

+ Đáp án D sai vì khủng hoảng kinh tế có thể làm giảm thu nhập của người dân và tăng tỷ lệ thất nghiệp, dẫn đến tình trạng khó khăn. Tuy nhiên, không phải tất cả các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao đều đang trải qua khủng hoảng.

=> Chọn B

4.6

78 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%