Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
64276 lượt thi 26 câu hỏi 30 phút
Câu 1:
Chất nào sau đây được sử dụng để sản xuất xi măng?
A. CaSO4.2H2O
B. MgSO4.7H2O
C. CaSO4
D. 2CaSO4.H2O hoặc CaSO4.H2O
Câu 2:
Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Gây ngộ độc nước uống
B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo
C. Làm hỏng các dung dịch cần pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm
D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước
Câu 3:
Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng?
A. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO3- và SO42- hoặc Cl- là nước cứng toàn phần
B. Nước có chứa nhiều Ca2+, Mg2+
C. Nước không chứa hoặc chứa rất ít ion Ca2+, Mg2+ là nước mềm
D. Nước cứng có chứa 1 trong hai ion Cl- và SO42- là nước cứng tạm thời
Câu 4:
Nguyên tắc của phương pháp trao đổi ion làm mềm nước là:
A. Phản ứng tạo kết tủa loại bỏ các ion Ca2+, Mg2+trong nước
B. Hấp thụ các ion Ca2+, Mg2+trong nước và thế vào đó là Na+
C. Hấp thụ các ion Ca2+, Mg2+, sau đó chúng bị giữ lại trong cột trao đổi ion
D. Tất cả đều sai
Câu 5:
Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng (dùng M2+ thay cho Ca2+ và Mg2+).
(1) M2+ + CO32- ® MCO3
(2) M2+ + 2HCO3- ® MCO3 + CO2 + H2O
(3) 3M2+ + 2PO43- ® M3(PO4)2
(4) M2+ + HCO3- + OH- ® MCO3 + H2O
Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời?
A. (1).
B. (2).
C. (1) và (2).
D. (1), (2), (3) và (4).
Câu 6:
Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp CaCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3, Mg(HCO3)2 đến khối lượng không đổi, thu được sản phẩm chất rắn gồm:
A. CaCO3, BaCO3, MgCO3
B. CaO, BaCO3, MgO, MgCO3
C. Ca, BaO, Mg, MgO
D. CaO, BaO, MgO
Câu 7:
Cho các chất: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, hãy chọn dãy biến đổi có thể thực hiện được?
A. Ca ®CaCO3 ®Ca(OH)2 ®CaO
B. Ca ®CaO ®Ca(OH)2 ®CaCO3
C. CaCO3 ®Ca ®CaO ®CaCO3
D. CaCO3 ®Ca(OH)2 ®Ca ®CaO
Câu 8:
Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
(1) X ® X1 + CO2
(2) X1 + H2O ® X2
(3) X2 + Y ® X + Y1 + H2O
(4) X2 + 2Y ® X + Y2 + H2O
Hai muối X, Y tương ứng là
A. CaCO3, NaHSO4
B. BaCO3, Na2CO3
C. CaCO3, NaHCO3
D. MgCO3, NaHCO3
Câu 9:
Chất nào sau đây được sử dụng để đúc tượng, làm phấn, bó bột khi xương bị gãy?
Câu 10:
Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại. Ba kim loại đó là:
A. Fe, Cu, Ag
B. Al, Cu, Ag
C. Al, Fe, Cu
D. Al, Fe, Ag
Câu 11:
Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch có hòa tan hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch D. Như vậy?
A. Hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2 đã phản ứng hết và hai kim loại Mg, Al cũng phản ứng hết
B. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, AgNO3 phản ứng hết, Cu(NO3)2 phản ứng vừa hết hoặc còn dư
C. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, cả AgNO3 và Cu(NO3)2 đều còn dư
D. Một trong hai kim loại phải là Ag, kim loại còn lại là Cu hoặc Al
Câu 12:
Phản ứng hoá học nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng
B. Al tác dụng với CuO nung nóng
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng
D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng
Câu 13:
Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm?
A. Al2O3 và Fe
B. Al, Fe và Al2O3
C. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3
D. Al2O3, Fe và Fe3O4
Câu 14:
Nung nóng hỗn hợp Al và Fe2O3 (chỉ xảy ra phản ứng nhiệt nhôm đến hoàn toàn) thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thấy có khí thoát ra. Thành phần X gồm:
A. Al2O3
B. Fe, Al, Al2O3
C. Al, Fe
D. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3
Câu 15:
Vật làm bằng nhôm bền trong nước vì?
A. Nhôm là kim loại không tác dụng với nước
B. Trên bề mặt vật có một lớp nhôm oxit mỏng, bền, ngăn cách vật với nước
C. Do nhôm tác dụng với nước tạo lớp nhôm hidroxit không tan bảo vệ cho nhôm
D. Nhôm là kim loại hoạt động không mạnh
Câu 16:
Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH, chất oxi hóa nhôm là
A. NaOH
B. H2O
C. NaOH hoặc H2O
D. NaOH và H2O
Câu 17:
Cho một lượng bột kim loại nhôm trong một cốc thủy tinh, cho tiếp dung dịch HNO3 loãng vào cốc, khuấy đều để cho phản ứng hoàn toàn, có các khí NO, N2O và N2 thoát ra. Sau đó cho tiếp dung dịch xút vào cốc, khuấy đều, có hỗn hợp khí thoát ra (không kể hơi nước, không khí). Hỗn hợp khí này có thể là khí nào?
A. NO2; NH3
B. NH3, H2
C. CO2; NH3
D. H2; N2
Câu 18:
Cho Al tác dụng với S, C ở nhiệt độ cao, lấy sản phẩm phản ứng trên cho tác dụng với H2O thì sản phẩm cuối cùng thu được là:
A. Al(OH)3; H2S; CH4
B. Al2S3; Al(OH)3; CH4
C. Al4C3; Al(OH)3; H2S
D. Al(OH)3; H2S; C2H2
Câu 19:
Giải thích tại sao để điều chế Al người ta điện phân Al2O3 nóng chảy mà không điện phân A1Cl3 nóng chảy là:
A. A1Cl3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al2O3
B. A1Cl3 là hợp chất cộng hoá trị nên không nóng chảy mà thăng hoa
C. Điện phân A1Cl3 tạo ra Cl2 rất độc
D. Điện phân Al2O3 cho ra Al tinh khiết hơn
Câu 20:
Công thức của phèn chua là:
A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
B. K2SO4.Al2(SO4)3.nH2O
C. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Câu 21:
Các chất Al, Al2O3, Al(OH)3 không tan được trong các dung dịch nào?
A. HNO3 loãng
B. H2O, NH3
C. Ba(OH)2, NaOH
D. HCl, H2SO4 loãng
Câu 22:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Al bền trong không khí và nước
B. Al tan được trong các dung dịch NaOH, HCl, HNO3 đậm đặc, nguội
C. Al2O3, Al(OH)3 không tan và bền trong nước
D. Dung dịch AlCl3, Al2(SO4)3 có môi trường axit
Câu 23:
Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:
A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên
B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan
C. không có kết tủa, có khí bay lên
D. Chỉ có kết tủa keo trắng
Câu 24:
Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. Sau phản ứng dung dịch thu được có chứa các chất
A. NaCl, NaOH
B. NaCl, NaOH, AlCl3
C. NaCl, NaAlO2
D. NaCl, NaOH, NaAlO2
Câu 25:
Cho từ từ đến dư dung dịch X (TN1) hay dung dịch Y (TN2) vào dung dịch AlCl3. Ở TN1 tạo kết tủa keo trắng; ở TN2 tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. X và Y lần lượt là
A. NaOH, NH3
B. NH3, NaOH
C. NaOH, AgNO3
D. AgNO3, NaOH
Câu 26:
Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư (TN1) hay dung dịch NH3 đến dư (TN2) vào dung dịch muối nitrat của kim loại R thấy: TN1 tạo kết tủa, TN2 tạo kết tủa sau đó tan hết. R là kim loại
A. Ag
B. Cu
C. Zn
D. Al
7 Đánh giá
71%
14%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com