Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1270 lượt thi 20 câu hỏi 25 phút
2282 lượt thi
Thi ngay
1551 lượt thi
1533 lượt thi
1343 lượt thi
1507 lượt thi
1327 lượt thi
1272 lượt thi
1249 lượt thi
1118 lượt thi
Câu 1:
A. Tim
B. Hệ thống mạch máu
C. Dịch tuần hoàn
D. Cả ba ý trên
Câu 2:
A. Vận chuyển các chất vào cơ thể
B. Vận chuyển các chất từ ra khỏi cơ thể
C. Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể
D. Dẫn máu từ tim đến các mao mạch
Câu 3:
Nhóm động vật nào chưa có hệ tuần hoàn?
A. Chim
B. Động vật đa bào cơ thể nhỏ dẹp
C. Động vật đơn bào
D. Cả B và C
Câu 4:
Hệ tuần hoàn hở có đặc điểm
A. Máu chảy hoàn toàn trong hệ mạch
B. Tim có nhiều ngăn
C. Máu có một đoạn chảy ra khỏi hệ mạch đi vào xoang cơ thể
D. Có hai vòng tuần hoàn lớn và nhỏ
Câu 5:
Hệ tuần hoàn kín là hệ tuần hoàn có:
A. Máu lưu thông liên tục trong mạch kín (từ tim qua động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, và về tim)
B. Tốc độ máu chảy chậm, máu không đi được xa.
C. Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp.
D. Máu đến các cơ quan chậm.
Câu 6:
Đường đi của hệ tuần hoàn hở diễn ra như thế nào?
A. Tim → Động mạch → Khoang máu → trao đổi chất với tế bào → Hỗn hợp dịch mô – máu → Tĩnh mạch → Tim.
B. Tim → Động mạch → Trao đổi chất với tế bào → Hỗn hợp dịch mô – máu → Khoang máu → Tĩnh mạch → Tim.
C. Tim → Động mạch → Hỗn hợp dịch mô – máu → Khoang máu → Trao đổi chất với tế bào → Tĩnh mạch → Tim.
D. Tim → Động mạch → Khoang máu → Hỗn hợp dịch mô – máu → Tĩnh mạch →Tim.
Câu 7:
Diễn biến của hệ tuần hoàn kín diễn ra như thế nào?
A. Tim ->Động Mạch ->Tĩnh mạch ->Mao mạch ->Tim.
B. Tim ->Động Mạch ->Mao mạch ->Tĩnh mạch ->Tim.
C. Tim ->Mao mạch ->Động Mạch ->Tĩnh mạch ->Tim.
D. Tim ->Tĩnh mạch ->Mao mạch ->Động Mạch ->Tim.
Câu 8:
Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
Câu 9:
Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.
Câu 10:
Hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào?
A. Đa số động vật thân mềm và chân khớp.
B. Các loài cá sụn và cá xương.
C. Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp.
D. Động vật đơn bào.
Câu 11:
Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở chỉ thực hiện chức năng nào?
A. Vận chuyển dinh dưỡng.
B. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết.
C. Tham gia quá trình vận chuyển khí trong hô hấp.
D. Vận chuyển dinh dưỡng và sản phẩm bài tiết.
Câu 12:
Hệ tuần hoàn kín có ở động vật nào?
A. Chỉ có ở động vật có xương sống.
B. Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống.
C. Chỉ có ở đa số động vật thân mềm và chân khớp.
D. Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu
Câu 13:
Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?
A. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.
B. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
C. Máu đến các cơ quan nhanh nên Đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
D. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
Câu 14:
Vì sao ở lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) có sự pha máu?
A. Vì chúng là động vật biến nhiệt.
B. Vì không có vách ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất.
C. Vì tim chỉ có 2 ngăn.
D. Vì tim chỉ có 3 ngăn hay 4 ngăn nhưng vách ngăn ở tâm thất không hoàn toàn.
Câu 15:
Hệ tuần hoàn kép có ở động vật nào?
A. Chỉ có ở cá, lưỡng cư và bò sát.
B. Chỉ có ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
C. Chỉ có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu.
D. Chỉ có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu và cá.
Câu 16:
Hệ tuần hoàn kín đơn có ở những động vật nào?
A. Chỉ có ở mực ống, bạch tuột, giun đốt, chân đầu và cá.
B. Chỉ có ở cá, lưỡng cư và bò sát.
C. Chỉ có ở cá, lưỡng cư.
D. Chỉ có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu.
Câu 17:
Diễn biến của vòng tuần hoàn nhỏ diễn ra theo thứ tự nào?
A. Tim ->Tĩnh mạch giàu CO2->Mao mạch ->Động mạch giàu O2->Tim.
B. Tim ->Động mạch giàu CO2->Mao mạch ->Tĩnh mạch giàu O2->Tim.
C. Tim ->Tĩnh mạch ít O2->Mao mạch ->Động mạch giàu CO2->Tim.
D. Tim ->Động mạch giàu O2->Mao mạch ->Tĩnh mạch có ít CO2->Tim
Câu 18:
Mao mạch không xuất hiện ở :
A. Hệ tuần hoàn hở
B. Hệ tuần hoàn kép
C. Hệ tuần hoàn đơn
D. Hệ tuần hoàn kín
Câu 19:
Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín?
A. Cá rô.
B. Dế mèn.
C. Gián.
D. Ốc sên.
Câu 20:
Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kép so với tuần hoàn đơn?
A. Máu đến các cơ quan nhanh nên dáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
B. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng
C. Máu giàu O2 được tim bơm đi tạo áp lực đẩy máu đi rất lớn.
D. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa hơn.
254 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com