Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3371 lượt thi 15 câu hỏi 15 phút
7907 lượt thi
Thi ngay
4508 lượt thi
3788 lượt thi
3309 lượt thi
3895 lượt thi
2956 lượt thi
2602 lượt thi
2230 lượt thi
4260 lượt thi
Câu 1:
Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?
A. propan
B. metan
C. propen
D. cacbonđioxit
Câu 2:
Chất nào sau đây thuộc loại ankađien liên hợp?
A. CH2=C=CH2
B. CH2=CH-CH2-CH=CH2
C. CH3-CH=C=CH2
D. CH2=CH-CH=CH2
Câu 3:
Chất nào sau đây cộng H2 tạo thành isopentan?
A. CH3-CH2-CH=CH2
B. CH3-CH=CH-CH=CH2
C. CH2=CH-CH2-CH=CH2
D. CH2=CH-CCH3=CH2
Câu 4:
Khi cho propen tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?
A. CH3-CHBr-CH2Br
B. CH3-CHBr-CH3
C. CH2Br-CH2-CH2Br
D. CH3-CH2-CH2Br
Câu 5:
Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm metan và etilen vào dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn lại 2,24 lít khí thoát ra. (Thể tích các khí đều đo ở đktc). Thành phần phần trăm thể tích của metan trong X là
A. 25,0%
B. 50,0%
C. 60,0%
D. 37,5%
Câu 6:
Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam ankađien liên hợp X thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là
B. CH2=C=CH-CH3
C. CH2=CCH3-CH=CH2
Câu 7:
Dẫn 4,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2 .Công thức của phân tử hai hiđrocacbon là (biết thể tích khí đều đo ở đktc).
A. CH4 và C2H4
B. CH4 và C3H4
C. CH4 và C3H6
D. C2H6 và C3H6
Câu 8:
Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỷ khối so với H2 là 7,5. Dẫn qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là
A. 50%
B. 60%
C. 70%
D. 80%
Câu 9:
Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4);Những chất nào là đồng phân của nhau ?
A. (3) và (4).
B. (1),(2) và (3).
C. (1) và (2).
D. (2),(3) và (4).
Câu 10:
Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 2-metylbut-2-en
B. 2-clo-but-1-en.
C. 2,3- điclobut-2-en
D. 2,3 – đimetylpent-2-en
Câu 11:
Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây?
A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng
B. Phản ứng trùng hợp của anken
C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng
D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng
Câu 12:
Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. CTPT của 2 anken đó là
A. C2H4 và C3H6
B. C3H6 và C4H8
C. C4H8 và C5H10
D. C5H10 và C6H12
Câu 13:
Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CH3-CH=CH-CH3
B. CH2=CH-CH2-CH3
C. CH2=CCH32
D. CH2=CH2
Câu 14:
Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon mạch hở vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
Câu 15:
Người ta điều chế poliisopren theo sơ đồ sau: isopentan →-2H2 isopren → poliisopren.
Tính khối lượng isopentan cần lấy để có thể điều chế được 68 gam poliisopren. Biết hiệu suất của quá trình đạt 72%.
A. 90 gam
B. 120 gam
C. 110 gam
D. 100 gam
674 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com