Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
4290 lượt thi 50 câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Hiđrocacbon A thể tích ở điều kiện thường, công thức phân tử có dạng Cx+1H3x. Công thức phân tử của A là:
A. C4H8
B. CH4
C. C2H6
D. C3H6
Câu 2:
Cho 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 đi qua ống chứa xúc tác Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y chỉ chứa 3 hiđrocacbon. Tỉ khối của Y so với He là 7,125. Tính phần trăm thể tích của C2H2 trong hỗn hợp X:
A. 62,25%
B. 45,55%
C. 36,73%
D. 44,44%
Câu 3:
Ankin là hiđrocacbon:
A. có dạng CnH2n, mạch hở
B. có dạng CnH2n-2, mạch hở
C. mạch hở, có 2 liên kết đôi trong phân tử
D. mạch hở, có 1 liên kết ba trong phân tử Có dạng CnH2n, mạch hở
Câu 4:
Ankađien là :
A. hiđrocacbon, mạch hở có công thức là CnH2n-2.
B. hiđrocacbon có công thức là CnH2n-2.
C. hiđrocacbon có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.
D. hiđrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.
Câu 5:
Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C6H10 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa màu vàng nhạt ?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 6:
Cho 0,42 lít hỗn hợp khí B gồm hai hiđrocacbon mạch hở đi chậm qua bình đựng nước brom dư. Sau phản ứng hoàn toàn thấy có 0,28 lít khí thoát ra khỏi bình và có 2 gam Br2 đã tham gia phản ứng. Biết tỉ khối hơi của B so với H2 bằng 19. Các thể tích khí đo ở đktc. Số hỗn hợp B thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 1.
Câu 7:
Số đồng phân cấu tạo là ankađien ứng với công thức C5H8 là :
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Câu 8:
Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankađien
B. anken.
C. ankan.
D. ankin.
Câu 9:
Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC, khí sinh ra có lẫn SO2 và CO2. Dùng dung dịch nào sau đây có để loại bỏ tạp chất, thu C2H4 tinh khiết ?
A. dd Na2CO3.
B. dd Br2.
C. dd KMnO4.
D. dd NaOH.
Câu 10:
Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2;CH3–CH=CH–CH=CH2; CH3–CH=CH2; CH3–CH=CH–COOH. Số chất có đồng phân hình học là :
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 11:
Đốt hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp 2 ankin đồng đẳng kế tiếp, sản phẩm cháy đem hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch chứa 0,846 mol Ca(OH)2 thì thu được kết tủa và thấy khối lượng dung dịch không thay đổi. Mặt khác, cho 0,5 mol hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư/ NH3 thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 92,1 gam
B. 67,9 gam.
C. 110,7 gam.
D. 96,75 gam.
Câu 12:
Hỗn hợp X gồm hiđro và các hiđrocacbon no, không no. Cho X vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp X bằng khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp Y.
B. Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp X luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn toàn hỗn hợp Y.
C. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cho số mol CO2 và số mol nước luôn bằng số mol CO2 và số mol nước khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y
D. Số mol X – Số mol Y = Số mol H2 tham gia phản ứng
Câu 13:
Trong bình kín chứa hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A (thể khí ở điều kiện thường), mạch hở và 0,06 mol O2. Bật tia lửa điện để đốt X, thu được hỗn hợp Y. Cho Y đi qua bình đựng 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M, thu được 3 gam kết tủa. Khí duy nhất thoát ra khỏi bình có thể tích 0,224 lít (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, nước bị ngưng tụ khi cho qua dung dịch. A có bao nhiêu CTPT thỏa mãn ?
A. 7
C. 3
Câu 14:
Một hỗn hợp gồm ankađien X và O2 lấy dư (O2 chiếm 90% thể tích) được nạp đầy vào một bình kín ở áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu cho hơi nước ngưng tụ hết thì áp suất giảm 0,5 atm. Công thức phân tử của X là:
A. C3H4
B. C6H10.
C. C4H6
D. C5H8
Câu 15:
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 19 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8,5. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là:
A. 26,88 lít.
B. 53,76 lít.
C. 58,24 lít.
D. 22,4 lít.
Câu 16:
Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở của C5H8 khi tác dụng với H2 dư (Ni, to), thu được sản phẩm là isopentan?
A. 1.
C. 4.
Câu 17:
Cho isopren phản ứng cộng với HBr theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất monobrom tối đa thu được là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 18:
Các ankin bắt đầu có đồng phân mạch C khi số C là :
A. ≥5.
B. ≥ 3.
C. ≥ 4.
D.≥ 2.
Câu 19:
Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans ?
A. CH3CH2CH=CHCH3.
B. CH3CH2CH=C(CH3)CH3.
C. CHCl=CHCl.
D. CH3CH=CHCH3.
Câu 20:
Một hỗn hợp A gồm một anken và một ankan. Đốt cháy A thu được a mol H2O và b mol CO2. Tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào ?
A. 0,5 < T < 2
B. 1,5 < T < 2
C. 2<T<3
D. 1 < T < 1,5
Câu 21:
Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng 2,25 lít khí O2, thu được 1,5 lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X và Y lần lượt là:
A. C2H2 và CH4
B. C3H4 và C2H6
C. C2H2 và C2H4
D. C3H4 và CH4
Câu 22:
Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo kết tủa vàng. Khi hiđro hoá hoàn toàn X thu được 2,2-đimetylbutan. X là
A. 2,2-đimetylbut-3-in
B. 3,3-đimetylpent-1-in
C. 2,2-đimetylbut-2-in
D. 3,3-đimetylbut-1-in
Câu 23:
X1, X2, X3 là 3 anken có công thức phân tử C4H8. Hiđro hóa hoàn toàn X1, X2, X3 thì X1 và X2 cho cùng một sản phẩm; X3 cho ankan khác. Mặt khác, cho X1, X2, X3 cùng tác dụng với HCl, thì X1 cho một sản phẩm; X2, X3 đều cho hai sản phẩm. Vậy X1, X2 và X3 tương ứng là:
A. cis-but-2-en, trans-but-2-en và but-1-en
B. but-2-en, but-1-en và isobutilen
C. cis-but-2-en, trans-but-2-en và isobutilen
D. but-2-en, isobutilen và but-1-en
Câu 24:
Hỗn hợp X gồm metan, axetilen, propen có tỉ khối so với H2 là 13,1. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X sau đó dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 38 gam kết tủa trắng. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi bao nhiêu gam so với dung dịch Ca(OH)2 là
A. 22,84 gam
B. 21,72 gam
C. 16,68 gam
D. 15,16 gam
Câu 25:
Khi cho hiđrocacbon X mạch hở (có số nguyên tử C nhỏ hơn 7) tác dụng với HBr dư, thu được sản phẩm duy nhất là dẫn xuất monobrom. Số công thức thỏa mãn với điều kiện của X là
C. 5
D. 6
Câu 26:
Chọn khái niệm đúng về anken :
A. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken
B. Những hiđrocacbon mạch hở, có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken
C. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử
D. Anken là những hiđrocacbon có liên kết ba trong phân tử
Câu 27:
Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8 là :
A. 4
B. 5
D. 2
Câu 28:
Một hợp chất hữu cơ X chứa 2 nguyên tố. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 9m/7 gam H2O. Tỉ khối của X so với không khí nằm trong khoảng 2,1 đến 2,5. CTPT của X là
A. C6H6
B. C5H10
C. C6H12
D. C4H8
Câu 29:
X là một hiđrocacbon mạch hở. Cho 0,1 mol X làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br2 1M, tạo dẫn xuất Y có chứa 90,22% Br về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo phù hợp của X là :
A. CH2=CH–CH2–CH2–CºCH
B. CH3–CH=CH–CºCH
C. CH2=CH–CH2–CºCH
D. CH2=CH–CºCH
Câu 30:
Hiđrocacbon mạch hở X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được dẫn xuất Y duy nhất. Trong phân tử Y, clo chiếm 38,38% về khối lượng. Tên gọi của X là:
A. 2,3-đimetylbut-2-en
B. etilen
C. but-2-en
D. but-1-en
Câu 31:
Nhiệt phân nhanh 3,36 lít khí CH4 (đo ở đktc) ở 1500oC, thu được hỗn hợp khí T. Dẫn toàn bộ T qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thấy thể tích khí thu được giảm 20% so với T. Hiệu suất phản ứng nung CH4 là:
A. 66,67%
B. 40,00%
C. 20,00%
D. 50,00%
Câu 32:
Hợp chất (CH3)2C=CH–C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là
A. 2,4,4-trimetylpent-2-en
B. 2,2,4- trimetylpent-3-en
C. 2,4-trimetylpent-3-en
D. 2,4-trimetylpent-2-en
Câu 33:
Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây : SO2, C2H2, NH3 ta có thể dùng hoá chất nào sau đây ?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch AgNO3/NH3
C. Quỳ tím ẩm
D. Dung dịch NaOH
Câu 34:
Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là :
A. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2
B. MnO2, C2H4(OH)2, KOH
C. K2CO3, H2O, MnO2
D. C2H5OH, MnO2, KOH
Câu 35:
Cchính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là
A. C2H2
B. C2H6
C. CH4
D. C2H4
Câu 36:
Để chuyển hoá ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác :
A. Pd/PbCO3, to
B. Ni, to
C. Mn, to
D. Fe, to
Câu 37:
Trong một bình kín có thể tích không đổi là 2 lít, chứa hỗn hợp khí gồm 0,02 mol CH4, 0,01 mol C2H4, 0,015 mol C3H6 và 0,02 mol H2. Đun nóng bình với xúc tác Ni, các anken đều cộng hiđro với hiệu suất 60%. Sau phản ứng giữ bình ở 27,3oC, áp suất trong bình là:
A. 0,6776 atm
B. 0,616 atm
C. 0,653 atm
D. 0,702 atm
Câu 38:
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H5Cl. Số đồng phân của X là:
D. 4
Câu 39:
Hỗn hợp Y gồm ba hiđrocacbon có tỉ khối so với hiđro là 16,5. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,20 mol hỗn hợp Y, sản phẩm cháy lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng khối lượng bình 1 tăng 10,80 gam, bình 2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 88,65
B. 98,50
C. 59,10
D. 78,80
Câu 40:
Cho phản ứng
C6H5–CH=CH2 + KMnO4 C6H5–COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là :
A. 27
B. 31
C. 34
D. 24
Câu 41:
Đốt cháy m gam hiđrocacbon A (là chất khí ở điều kiện thường), thu được CO2 và m gam H2O. Mặt khác, 2,7 gam A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là :
A. 24 gam
B. 7,35 gam
C. 8,05 gam
D. 16,1 gam
Câu 42:
Khi cho hiđrocacbon X mạch hở (có số nguyên tử C nhỏ hơn 7) tác dụng với HBr dư, thu được sản phẩm duy nhất là dẫn xuất monobrom có mạch C không phân nhánh. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là
Câu 43:
Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etilen, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là:
A. 6
C. 7
Câu 44:
Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X (kể cả đồng phân hình học) thu được butan. Số chất X thỏa mãn là:
B. 6
C. 9
D. 10
Câu 45:
Làm thí nghiệm như hình vẽ: Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm (2) là
A. D. Có bọt khí
B. Có bọt khí và kết tủa
C. Có kết tủa trắng
D. Có bọt khí
Câu 46:
Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là :
A. 1
B. 2
B. 3
Câu 47:
Đốt cháy hết 0,03 mol hỗn hợp khí X (ở điều kiện thường) gồm CH4 và hiđrocacbon Y mạch hở (CxH2x), trong đó CH4 dưới 50% về thể tích. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được 9,85 gam kết tủa. Số công thức cấu tạo có thể có của Y là:
D. 1
Câu 48:
Hỗn hợp X gồm Na, Na2CO3, CaC2 có tỉ lệ mol số mol tương ứng là 1 : 2 : 3. Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư, thu được (m - 17,025) gam kết tủa, V lít hỗn hợp khí Y (đktc) và dung dịch Z. Đốt cháy 0,4V lít hỗn hợp khí Y và hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Z, thu được p gam kết tủa và dung dịch T. Giá trị của p và khối lượng chất tan trong dung dịch T lần lượt là
A. 7,5 và 14,84
B. 8 và 17,73
C. 8 và 14,84
D. 7,5 và 17,73
Câu 49:
Hỗn hợp A gồm ankan X và anken Y (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3) có tỉ khối so với H2 bằng 21,4. Đốt cháy 3,36 lít hỗn hợp A thì thu được a lít CO2 (đktc). Giá trị của a là:
A. 4,48
B. 10,08
C. 9,86
D. 8,96
Câu 50:
Hỗn hợp A gồm C3H4 và H2. Cho A đi qua ống đựng bột Ni nung nóng, thu được hỗn hợp B gồm 3 hiđrocacbon có tỉ khối đối với H2 là 21,5. Tỉ khối của A so với H2 là:
A. 7,2
B. 9,2
C. 8,6
D. 10,4
858 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com