Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
7439 lượt thi 25 câu hỏi 25 phút
Câu 1:
Ý kiến khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Ankin là hiđrocacbon không no mạch hở, công thức CnH2n - 2.
B. Ankin là hiđrocacbon không no mạch hở, trong mạch C có liên kết 3.
C. Axetilen và các đồng đẳng gọi chung là các ankyl.
D. Ankin là các hiđrocacbon không no mạch hở, liên kết bội trong mạch cacbon là 1 liên kết 3.
Câu 2:
Nhận định về 3 chất: C2H6, C2H2, C3H8. Chất nào có nguyên tử H linh động nhất?
A. C2H6.
B. C3H8.
C. C2H2.
D. Độ linh động của H của 3 chất ngang nhau.
Câu 3:
Nhận định về 3 chất: C2H4, C2H6, C2H2. Chất nào có nguyên tử H linh động nhất? Phản ứng nào chứng minh điều đó ?
A. C2H6; phản ứng halogen hoá.
B. C2H4; phản ứng hidro hoá.
C. C2H4; phản ứng trùng hợp.
D. C2H2; phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3.
Câu 4:
Câu nào sau đây sai ?
A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng.
B. Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học.
C. Hai ankin đầu dãy không có đồng phân.
D. Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức.
Câu 5:
Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3) ?
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 6:
Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa ?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 7:
Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 8:
Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù hợp ?
A. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 9:
C4H6 có bao nhiêu đồng phân mạch hở ?
A. 5.
Câu 10:
Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ?
Câu 11:
Cho ankin X có công thức cấu tạo sau:
Tên của X là
A. 4-metylpent-2-in.
B. 2-metylpent-3-in.
C. 4-metylpent-3-in.
D. 2-metylpent-4-in.
Câu 12:
Chọn tên đúng của chất có CTCT sau:
A. 5-clo-1,3,4-trimetylpent-1-in.
B. 6-Clo-4,5-đimetylhex-2-in.
C. 1-clo-2,3-đimetylhex-4-in.
D. Tất cả đều sai.
Câu 13:
Gọi tên chất: CH3 – CH(CH3) – C ≡ C – CH2 – CH3
A. 2-metylhex-3-en.
B. 2-metylhex-3-in.
C. Etylisopropylaxetilen.
D. B và C đúng.
Câu 14:
V19.14. Cho phản ứng: C2H2 + H2O → X.
X là chất nào dưới đây ?
A. CH2=CHOH.
B. CH3CHO.
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
Câu 15:
Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/NH3 → X + NH4NO3
X có công thức cấu tạo là
A. CH3-CAg≡CAg.
B. CH3-C≡CAg.
C. AgCH2-C≡CAg.
D. A, B, C đều có thể đúng.
Câu 16:
Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ?
A. C4H10, C4H8.
B. C4H6, C3H4.
C. Chỉ có C4H6.
D. Chỉ có C3H4.
Câu 17:
Hỗn hợp X gồm hiđro và các hiđrocacbon no, chưa no. Cho X vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian ta thu được hỗn hợp Y. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cho số mol CO2 và số mol nước luôn bằng số mol CO2 và số mol nước khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y.
B. Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp X luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn toàn hỗn hợp Y.
C. Số mol X - Số mol Y = Số mol H2 tham gia phản ứng.
D. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp X lớn hơn khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp Y.
Câu 18:
Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3 ?
A. etan.
B. etilen.
C. axetilen.
D. isopren.
Câu 19:
Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 → X → Y → Z → Cao su buna. Công thức phân tử của Y là
A. C4H6.
B. C2H5OH.
C. C4H4.
D. C4H10.
Câu 20:
Có chuỗi phản ứng sau:
Xác định N, B, D, E biết rằng D là một hiđrocacbon mạch hở, D chỉ có 1 đồng phân.
A. N: C2H2; B: Pd; D: C2H4; E: CH3CH2Cl.
B. N: C4H6; B: Pd; D: C4H8; E: CH2ClCH2CH2CH3.
C. N: C3H4; B: Pd; D: C3H6; E: CH3CHClCH3.
D. N: C3H4; B: Pd; D: C3H6; E: CHCH2CH2Cl.
Câu 21:
Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen ?
A. Ag2C2.
B. CH4.
C. Al4C3.
D. CaC2.
Câu 22:
Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?
A. dd brom dư.
B. dd KMnO4 dư.
C. dd AgNO3/NH3 dư.
D. các cách trên đều đúng.
Câu 23:
Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây: SO2, C2H2, NH3 ta có thể dùng hoá chất nào sau đây ?
A. Dung dịch AgNO3/NH3.
B. Dung dịch Ca(OH)2.
C. Quỳ tím ẩm.
D. Dung dịch NaOH.
Câu 24:
Cho dãy chuyển hoá: X(C3H4) →AgNO3/NH3 ↓Y →HCl↓Z
Các chất Y, Z lần lượt là
A. CH3-C≡CAg; AgCl.
B. AgCH2-C≡CAg; AgCl.
C. CH3-C≡CAg; Ag.
D. AgCl; AgCH2-C≡CAg.
Câu 25:
Cho các chất sau: hex-1-en, hexan, hex-1-in. Hóa chất để nhận biết ba chất trên là
A. dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Brom.
B. dung dịch KMnO4 và dung dịch Brom.
C. dung dịch Brom và Ca(OH)2.
D. dung dịch KMnO4 và Ca(OH)2.
1488 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com