Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
8822 lượt thi 20 câu hỏi 25 phút
Câu 1:
Trong vòng benzen mỗi nguyên tử C dùng 1 obitan p chưa tham gia lai hoá để tạo ra:
A. 2 liên kết pi riêng lẻ.
B. 2 liên kết pi riêng lẻ.
C. 1 hệ liên kết pi chung cho 6 C.
D. 1 hệ liên kết xích-ma chung cho 6 C.
Câu 2:
Trong phân tử benzen:
A. 6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng.
B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 C.
C. Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng.
D. Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng.
Câu 3:
Cho các công thức:
Cấu tạo nào là của benzen ?
A. (1) và (2).
B. (1) và (3).
C. (2) và (3).
D. (1) ; (2) và (3).
Câu 4:
Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:
A. CnH2n+6 ; n ≥ 6.
B. CnH2n-6 ; n ≥ 3.
C. CnH2n-8 ; n ≥ 6.
D. CnH2n-6 ; n ≥ 6.
Câu 5:
Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với stiren, giá trị của n và a lần lượt là:
A. 8 và 5.
B. 5 và 8.
C. 8 và 4.
D. 4 và 8.
Câu 6:
Cho các chất: C6H5CH3 (1); p-CH3C6H4C2H5 (2); C6H5C2H3 (3); o-CH3C6H4CH3 (4). Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:
A. (1); (2) và (3).
B. (2); (3) và (4).
C. (1); (3) và (4).
D. (1); (2) và (4).
Câu 7:
Chất cấu tạo như sau có tên gọi là gì ?
A. o-xilen.
B. m-xilen.
C. p-xilen.
D. 1,5-đimetylbenzen.
Câu 8:
CH3C6H4C2H5 có tên gọi là:
A. etylmetylbenzen.
B. metyletylbenzen.
C. p-etylmetylbenzen.
D. p-metyletylbenzen.
Câu 9:
Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen ?
A. C10H16.
B. C9H14BrCl.
C. C8H6Cl2.
D. C7H12
Câu 10:
Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?
A. C8H10.
B. C6H8.
C. C8H8Cl2.
D. C9H12.
Câu 11:
(CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:
A. propylbenzen.
B. n-propylbenzen.
C. iso-propylbenzen.
D. đimetylbenzen.
Câu 12:
iso-propylbenzen còn gọi là:
A. Toluen.
B. Stiren.
C. Cumen.
D. Xilen.
Câu 13:
Cấu tạo của 4-cloetylbenzen là:
A
B
C
D
Câu 14:
Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa :
A. vòng benzen.
B. gốc ankyl và vòng benzen.
C. gốc ankyl và 1 benzen.
D. gốc ankyl và 1 vòng benzen.
Câu 15:
Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:
A. phenyl và benzyl.
B. vinyl và anlyl.
C. anlyl và vinyl.
D. benzyl và phenyl.
Câu 16:
Điều nào sau đâu không đúng khi nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ?
A. vị trí 1,2 gọi là ortho.
B. vị trí 1,4 gọi là para.
C. vị trí 1,3 gọi là meta.
D. vị trí 1,5 gọi là ortho.
Câu 17:
Một ankylbenzen X có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy X là:
A. 1,2,3-trimetylbenzen.
D. 1,3,5-trimetylbenzen
Câu 18:
Một ankylbenzen X (C12H18) cấu tạo có tính đối xứng cao. X là:
A. 1,3,5-trietylbenzen.
B. 1,2,4-trietylbenzen.
C. 1,2,3-trimetylbenzen.
D. 1,2,3,4,5,6-hexaetylbenzen.
Câu 19:
C7H8 có số đồng phân thơm là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 20:
Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
1764 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com