12 bài tập Rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai có lời giải
142 người thi tuần này 4.6 342 lượt thi 12 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
123 bài tập Nón trụ cầu và hình khối có lời giải
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Rút gọn biểu thức \(A = \left( {\frac{1}{{\sqrt x - 2}} + \frac{1}{{\sqrt x + 2}}} \right).\frac{{x - 4}}{{\sqrt x }}\) (x > 0, x ≠ 4).
Lời giải
Hướng dẫn giải
Với x > 0, x ≠ 4, ta có:
\(A = \left( {\frac{1}{{\sqrt x - 2}} + \frac{1}{{\sqrt x + 2}}} \right).\frac{{x - 4}}{{\sqrt x }}\)
\(A = \left[ {\frac{{\sqrt x + 2}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}} + \frac{{\sqrt x - 2}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}} \right].\frac{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}{{\sqrt x }}\)
\(A = \frac{{\left( {\sqrt x + 2 + \sqrt x - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}.\frac{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}{{\sqrt x }}\)
\(A = \frac{{2\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}.\frac{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}{{\sqrt x }} = 2\).
Vậy với x > 0, x ≠ 4 thì A = 2.
Câu 2
Rút gọn biểu thức \(A = \left( {\frac{{\sqrt a - 1}}{{\sqrt a + 1}} + \frac{{\sqrt a + 1}}{{\sqrt a - 1}}} \right).\left( {1 - \frac{2}{{a + 1}}} \right)\) (a ≥ 0, a ≠ 1).
Lời giải
Hướng dẫn giải
Với a ≥ 0, a ≠ 1, ta có:
\(A = \left( {\frac{{\sqrt a - 1}}{{\sqrt a + 1}} + \frac{{\sqrt a + 1}}{{\sqrt a - 1}}} \right).\left( {1 - \frac{2}{{a + 1}}} \right)\)
\(A = \left[ {\frac{{{{\left( {\sqrt a - 1} \right)}^2}}}{{\left( {\sqrt a + 1} \right)\left( {\sqrt a - 1} \right)}} + \frac{{{{\left( {\sqrt a + 1} \right)}^2}}}{{\left( {\sqrt a + 1} \right)\left( {\sqrt a - 1} \right)}}} \right].\frac{{a - 1}}{{a + 1}}\)
\(A = \frac{{\left( {a - 2\sqrt a + 1 + a + 2\sqrt a + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt a + 1} \right)\left( {\sqrt a - 1} \right)}}.\frac{{\left( {a - 1} \right)}}{{\left( {a + 1} \right)}}\)
\(A = \frac{{2\left( {a + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt a + 1} \right)\left( {\sqrt a - 1} \right)}}.\frac{{\left( {\sqrt a + 1} \right)\left( {\sqrt a - 1} \right)}}{{\left( {a + 1} \right)}} = 2\).
Vậy với a ≥ 0, a ≠ 1 thì a = 2.
Câu 3
Rút gọn biểu thức \(A = \left( {\frac{{\sqrt a - 2}}{{\sqrt a + 2}} - \frac{{\sqrt a + 2}}{{\sqrt a - 2}}} \right).\left( {\sqrt a - \frac{2}{{\sqrt a }}} \right)\) (a > 0, a ≠ 4).
Lời giải
Với a > 0, a ≠ 4, ta có:
\(A = \left( {\frac{{\sqrt a - 2}}{{\sqrt a + 2}} - \frac{{\sqrt a + 2}}{{\sqrt a - 2}}} \right).\left( {\sqrt a - \frac{2}{{\sqrt a }}} \right)\)
\(A = \left[ {\frac{{{{\left( {\sqrt a - 2} \right)}^2}}}{{\left( {\sqrt a + 2} \right)\left( {\sqrt a - 2} \right)}} - \frac{{{{\left( {\sqrt a + 2} \right)}^2}}}{{\left( {\sqrt a + 2} \right)\left( {\sqrt a - 2} \right)}}} \right].\left( {\frac{{a - 2}}{{\sqrt a }}} \right)\)
\(A = \frac{{{{\left( {\sqrt a - 2} \right)}^2} - {{\left( {\sqrt a + 2} \right)}^2}}}{{\left( {\sqrt a + 2} \right)\left( {\sqrt a - 2} \right)}}.\left( {\frac{{a - 2}}{{\sqrt a }}} \right)\)
\(A = \frac{{\left( {\sqrt a - 2 - \sqrt a - 2} \right)\left( {\sqrt a - 2 + \sqrt a + 2} \right)}}{{\left( {\sqrt a + 2} \right)\left( {\sqrt a - 2} \right)}}.\left( {\frac{{a - 2}}{{\sqrt a }}} \right)\)
\(A = \frac{{ - 4.2\sqrt a }}{{\left( {\sqrt a + 2} \right)\left( {\sqrt a - 2} \right)}}.\left( {\frac{{a - 2}}{{\sqrt a }}} \right)\)
\(A = \frac{{ - 8\left( {a - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt a + 2} \right)\left( {\sqrt a - 2} \right)}}\).
Câu 4
Rút gọn biểu thức \(A = \frac{{5\sqrt x - 3}}{{\sqrt x - 2}} + \frac{{3\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 2}} - \frac{{x + 2\sqrt x - 8}}{{x - 4}}\) (x ≥ 0, x ≠ 4).
Lời giải
Hướng dẫn giải
Với x ≥ 0, x ≠ 4, ta có:
\(A = \frac{{5\sqrt x - 3}}{{\sqrt x - 2}} + \frac{{3\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 2}} - \frac{{x + 2\sqrt x - 8}}{{x - 4}}\)
\(A = \frac{{\left( {5\sqrt x - 3} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}} + \frac{{\left( {3\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}} - \frac{{x + 2\sqrt x - 8}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}\)
\(A = \frac{{5x + 7\sqrt x - 6}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}} + \frac{{3x - 5\sqrt x - 2}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}} - \frac{{x + 2\sqrt x - 8}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}\)
\(A = \frac{{5x + 7\sqrt x - 6 + 3x - 5\sqrt x - 2 - x - 2\sqrt x + 8}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}\)
\(A = \frac{{7x}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}\).
Câu 5
Rút gọn biểu thức \(A = \frac{{5 - 5\sqrt x }}{{x - 16}} - \frac{2}{{4 - \sqrt x }} + \frac{3}{{\sqrt x + 4}}\) (x ≥ 0, x ≠ 16).
Lời giải
Hướng dẫn giải
Với x ≥ 0, x ≠ 16, ta có:
\(A = \frac{{5 - 5\sqrt x }}{{x - 16}} - \frac{2}{{4 - \sqrt x }} + \frac{3}{{\sqrt x + 4}}\)
\(A = \frac{{5 - 5\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 4} \right)\left( {\sqrt x + 4} \right)}} + \frac{{2\left( {\sqrt x + 4} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 4} \right)\left( {\sqrt x + 4} \right)}} + \frac{{3\left( {\sqrt x - 4} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 4} \right)\left( {\sqrt x + 4} \right)}}\)
\(A = \frac{{5 - 5\sqrt x + 2\sqrt x + 8 + 3\sqrt x - 12}}{{\left( {\sqrt x - 4} \right)\left( {\sqrt x + 4} \right)}}\)
\(A = \frac{1}{{\left( {\sqrt x - 4} \right)\left( {\sqrt x + 4} \right)}} = \frac{1}{{x - 16}}\).
Câu 6
Rút gọn biểu thức \(A = \frac{{\sqrt x }}{{2\sqrt x - 3}} + \frac{{\sqrt x - 2}}{{2\sqrt x + 3}} + \frac{{15 - 4\sqrt x }}{{9 - 4x}}\) (x ≥ 0, x ≠ \(\frac{9}{4}\)).
Lời giải
Hướng dẫn giải
Với x ≥ 0, x ≠ \(\frac{9}{4}\), ta có:
\(A = \frac{{\sqrt x }}{{2\sqrt x - 3}} + \frac{{\sqrt x - 2}}{{2\sqrt x + 3}} + \frac{{15 - 4\sqrt x }}{{9 - 4x}}\)
\(A = \frac{{\sqrt x \left( {2\sqrt x + 3} \right)}}{{\left( {2\sqrt x - 3} \right)\left( {2\sqrt x + 3} \right)}} + \frac{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {2\sqrt x - 3} \right)}}{{\left( {2\sqrt x - 3} \right)\left( {2\sqrt x + 3} \right)}} - \frac{{15 - 4\sqrt x }}{{\left( {2\sqrt x - 3} \right)\left( {2\sqrt x + 3} \right)}}\)
\(A = \frac{{2x + 3\sqrt x }}{{\left( {2\sqrt x - 3} \right)\left( {2\sqrt x + 3} \right)}} + \frac{{2x - 7\sqrt x + 6}}{{\left( {2\sqrt x - 3} \right)\left( {2\sqrt x + 3} \right)}} - \frac{{15 - 4\sqrt x }}{{\left( {2\sqrt x - 3} \right)\left( {2\sqrt x + 3} \right)}}\)
\(A = \frac{{2x + 3\sqrt x + 2x - 7\sqrt x + 6 - 15 + 4\sqrt x }}{{\left( {2\sqrt x - 3} \right)\left( {2\sqrt x + 3} \right)}}\)
\(A = \frac{{4x - 9}}{{\left( {2\sqrt x - 3} \right)\left( {2\sqrt x + 3} \right)}}\)
\(A = \frac{{\left( {2\sqrt x - 3} \right)\left( {2\sqrt x + 3} \right)}}{{\left( {2\sqrt x - 3} \right)\left( {2\sqrt x + 3} \right)}} = 1\).
Vậy với x ≥ 0, x ≠ \(\frac{9}{4}\), thì A = 1.
Câu 7
Cho biểu thức \(A = \frac{{x - 2\sqrt x + 2}}{{\sqrt x }}\) và \(B = \frac{{2x + \sqrt x - 4}}{{x + 2\sqrt x }} - \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 2}}\) với x > 0. Rút gọn biểu thức \(P = \frac{A}{B}\).
Lời giải
Hướng dẫn giải
Với x > 0, ta có:
\(B = \frac{{2x + \sqrt x - 4}}{{x + 2\sqrt x }} - \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 2}}\)
\(B = \frac{{2x + \sqrt x - 4}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}} - \frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}\)
\(B = \frac{{2x + \sqrt x - 4 - x - \sqrt x }}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}\)
\(B = \frac{{x - 4}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}\)
\(B = \frac{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}} = \frac{{\sqrt x - 2}}{{\sqrt x }}\).
Ta có: \(P = \frac{A}{B}\)
Suy ra P = \(\frac{{x - 2\sqrt x + 2}}{{\sqrt x }}\): \(\frac{{\sqrt x - 2}}{{\sqrt x }}\) = \(\frac{{x - 2\sqrt x + 2}}{{\sqrt x }}\).\(\frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}}\) = \(\frac{{x - 2\sqrt x + 2}}{{\sqrt x - 2}}\).
Vậy với x > 0 thì P = \(\frac{{x - 2\sqrt x + 2}}{{\sqrt x - 2}}\).
Câu 8
Rút gọn biểu thức \(B = \frac{{2\sqrt x + 3}}{{\sqrt x - 3}} + \frac{{\sqrt x + 3}}{{4 - \sqrt x }} - \frac{{x - 6\sqrt x }}{{x - 7\sqrt x + 12}}\) với x ≥ 0, x ≠ 9, x ≠ 16.
Lời giải
Hướng dẫn giải
Với x ≥ 0, x ≠ 9, x ≠ 16, ta có:
\(B = \frac{{2\sqrt x + 3}}{{\sqrt x - 3}} + \frac{{\sqrt x + 3}}{{4 - \sqrt x }} - \frac{{x - 6\sqrt x }}{{x - 7\sqrt x + 12}}\)
\(B = \frac{{\left( {2\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 4} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 3} \right)\left( {\sqrt x - 4} \right)}} - \frac{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 3} \right)\left( {\sqrt x - 4} \right)}} - \frac{{x - 6\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 3} \right)\left( {\sqrt x - 4} \right)}}\)
\(B = \frac{{2x - 5\sqrt x - 12}}{{\left( {\sqrt x - 3} \right)\left( {\sqrt x - 4} \right)}} - \frac{{x - 9}}{{\left( {\sqrt x - 3} \right)\left( {\sqrt x - 4} \right)}} - \frac{{x - 6\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 3} \right)\left( {\sqrt x - 4} \right)}}\)
\(B = \frac{{2x - 5\sqrt x - 12 - x + 9 - x + 6\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 3} \right)\left( {\sqrt x - 4} \right)}}\)
\(B = \frac{{\sqrt x - 3}}{{\left( {\sqrt x - 3} \right)\left( {\sqrt x - 4} \right)}} = \frac{1}{{\sqrt x - 4}}\).
Vậy với x ≥ 0, x ≠ 9, x ≠ 16 thì B = \(\frac{1}{{\sqrt x - 4}}\).
Câu 9
Rút gọn biểu thức \(B = \frac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}} - \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 3}} - \frac{{7\sqrt x + 3}}{{9 - x}}\) (x > 0, x ≠ 9).
Lời giải
Hướng dẫn giải
Với x > 0, x ≠ 9, ta có:
\(B = \frac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}} - \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 3}} - \frac{{7\sqrt x + 3}}{{9 - x}}\)
\(B = \frac{{2\sqrt x \left( {\sqrt x - 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} - \frac{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} + \frac{{7\sqrt x + 3}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}\)
\(B = \frac{{2x - 6\sqrt x - x - 4\sqrt x - 3 + 7\sqrt x + 3}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}\)
\(B = \frac{{x - 3\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} = \frac{{\left( {\sqrt x - 3} \right)\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}}\).
Câu 10
Rút gọn biểu thức \(A = \left( {\frac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}} + \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}} + \frac{{3x + 3}}{{9 - x}}} \right):\left( {\frac{{2\sqrt x - 2}}{{\sqrt x - 3}} - 1} \right)\)
(x > 0, x ≠ 9).
Lời giải
Hướng dẫn giải
Với x > 0, x ≠ 9, ta có:
\(A = \left( {\frac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}} + \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}} + \frac{{3x + 3}}{{9 - x}}} \right):\left( {\frac{{2\sqrt x - 2}}{{\sqrt x - 3}} - 1} \right)\)
\(A = \left[ {\frac{{2\sqrt x \left( {\sqrt x - 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} + \frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} - \frac{{3x + 3}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}} \right]:\left( {\frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 3}}} \right)\)
\(A = \left[ {\frac{{2x - 6\sqrt x + x + 3\sqrt x - 3x - 3}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}} \right].\left( {\frac{{\sqrt x - 3}}{{\sqrt x + 1}}} \right)\)
\(A = \left[ {\frac{{ - 3\sqrt x - 3}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}} \right].\left( {\frac{{\sqrt x - 3}}{{\sqrt x + 1}}} \right)\)
\(A = \left[ {\frac{{ - 3\left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}} \right].\left( {\frac{{\sqrt x - 3}}{{\sqrt x + 1}}} \right)\)
\(A = \frac{{ - 3}}{{\sqrt x + 3}}\).
Vậy với x > 0, x ≠ 9 thì \(A = \frac{{ - 3}}{{\sqrt x + 3}}\).
Câu 11
Rút gọn biểu thức \(P = \left( {1 + \frac{{\sqrt x }}{{x + \sqrt x + 1}}} \right):\frac{{\sqrt x + 1}}{{x\sqrt x - 1}}\) (x ≥ 0, x ≠ 1).
Rút gọn biểu thức \(P = \left( {1 + \frac{{\sqrt x }}{{x + \sqrt x + 1}}} \right):\frac{{\sqrt x + 1}}{{x\sqrt x - 1}}\) (x ≥ 0, x ≠ 1).
Lời giải
Với x ≥ 0, ta có:
\(P = \left( {1 + \frac{{\sqrt x }}{{x + \sqrt x + 1}}} \right):\frac{{\sqrt x + 1}}{{x\sqrt x - 1}}\)
\(P = \frac{{x + \sqrt x + 1 + \sqrt x }}{{x + \sqrt x + 1}}.\frac{{x\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 1}}\)
\(P = \frac{{x + 2\sqrt x + 1}}{{x + \sqrt x + 1}}.\frac{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x - \sqrt x + 1} \right)}}{{\sqrt x + 1}}\)
\(P = \frac{{{{\left( {\sqrt x + 1} \right)}^2}}}{{x + \sqrt x + 1}}.\frac{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x - \sqrt x + 1} \right)}}{{\sqrt x + 1}}\)
\(P = \frac{{\left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{x + \sqrt x + 1}}.\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x - \sqrt x + 1} \right)\)
\(P = \frac{{\left( {x - 1} \right)\left( {x - \sqrt x + 1} \right)}}{{x + \sqrt x + 1}}\).
Câu 12
Rút gọn biểu thức \(A = \left( {\frac{{x + 3}}{{x - 9}} + \frac{1}{{\sqrt x + 3}}} \right):\frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}}\) (x ≥ 0, x ≠ 9).
Rút gọn biểu thức \(A = \left( {\frac{{x + 3}}{{x - 9}} + \frac{1}{{\sqrt x + 3}}} \right):\frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}}\) (x ≥ 0, x ≠ 9).
Lời giải
Với x ≥ 0, x ≠ 9, ta có:
\(A = \left( {\frac{{x + 3}}{{x - 9}} + \frac{1}{{\sqrt x + 3}}} \right):\frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}}\)
\(A = \left[ {\frac{{\left( {x + 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} + \frac{{\sqrt x - 3}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}} \right].\frac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x }}\)
\(A = \frac{{x + \sqrt x }}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}.\frac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x }}\)
\(A = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 3}}.\)
68 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%