Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
4504 lượt thi 25 câu hỏi 30 phút
4344 lượt thi
Thi ngay
2647 lượt thi
2425 lượt thi
2424 lượt thi
3353 lượt thi
2445 lượt thi
2194 lượt thi
2040 lượt thi
1716 lượt thi
Câu 1:
Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm metanal và etanal tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3thu được 108 gam Ag. Khối lượng metanal trong hỗn hợp là
A. 4,4 gam.
B. 3,0 gam.
C. 6,0 gam.
D. 8,8 gam
Câu 2:
Cho 1,74 gam anđehit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là
A. 6,48.
B. 12,96.
C. 19,62.
D. 19,44
Câu 3:
Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xt Ni, nung nóng) thu được
A. HCOOH.
B. CH3OH.
C. CH3CH2OH.
D. CH3COOH
Câu 4:
Cho anđehit cộng H2 theo phản ứng sau: CnH2n+1-2aCHO + xH2 → CnH2n+1CH2OH. Hệ số x của H2 bằng
A. a + 1
B. 2a
C. a/2
D. a
Câu 5:
Hiđro hóa chất hữu cơ X thu được (CH3)2CH-CH2-CH2OH. Chất X có tên là
A. 3-metylbutanal.
B. 2-metylbutan-3-al.
C. 2-metylbutanal.
D. 3-metylbutan-3-al
Câu 6:
Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tìm CTPT của A
A. CH3CHO.
B. CH2=CHCHO.
C. OHC-CHO.
D. HCHO
Câu 7:
Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức là C3H6O có khả năng tác dụng với H2 (Ni, to) tạo ra ancol đơn chức mạch hở ?
A. 2
B. 3.
C. 4.
D. 5
Câu 8:
Oxi hóa hoàn toàn 1,76 gam một anđehit đơn chức được 2,4 gam một axit tương ứng. Anđehit đó là
A. anđehit acrylic
B. anđehit axetic
C. anđehit propionic.
D. anđehit fomic
Câu 9:
Oxi hóa 17,4 gam một anđehit đơn chức được 16,65 gam axit tương ứng (H = 75%). Anđehit có công thức phân tử là
A. CH2O
B. C2H4O
C. C3H6O
D. C3H4O
Câu 10:
Oxi hóa hoàn toàn 2,8 gam một anđehit đơn chức được 3,6 gam một axit tương ứng. Công thức của anđehit là
A. HCHO
B. C2H3CHO
C. C2H5CHO
D. CH3CHO
Câu 11:
Đem oxi hóa 2,61 gam anđehit X thu được 4,05 gam axit cacboxylic tương ứng. Vậy công thức của anđehit là
A. OHC−CHO
B. CH3CHO
Câu 12:
Đem oxi hóa 0,864 gam anđehit hai chức X thu được 1,248 gam axit cacboxylic tương ứng. Vậy công thức của anđehit là
A.OHC−CHO
B. OHC−CH2−CHO
C. C2H4(CHO)2
D. C3H6(CHO)2
Câu 13:
Chọn định nghĩa đúng về axit no, đơn chức
A. Axit no, đơn chức là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một nhóm chức cacboxyl liên kết với gốc hiđrocacbon no.
B. Axit no, đơn chức là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một nhóm cacboxyl và toàn phân tử chỉ chứa liên kết đơn.
C. Axit no, đơn chức là những hợp chất hữu cơ có công thức phân tử tổng quát CnH2nO2.
D. Axit no, đơn chức là những hợp chất hữu cơ có chứa 1 nhóm –COOH
Câu 14:
Công thức đơn giản nhất của một axit no, đa chức là (C3H4O3)n. Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó là
A. C2H3(COOH)2.
B. C4H7(COOH)3.
C. C3H5(COOH)3.
D. C3H5(COOH)2.
Câu 15:
Axit X có công thức tổng quát là CnH2n – 2O4 thuộc loại axit nào sau đây
A. no , đơn chức
B. không no, đa chức
C. no, hở và 2 chức
D. không no, đơn chức
Câu 16:
Chất X là hợp chất no, hở chứa một nhóm chức axit và một nhóm chức ancol là:
A. CnH2n – 2O3 (n ≥ 3)
B. CnH2nO3 (n ≥ 2)
C. CnH2n + 2O3 (n ≥ 3)
D. CnH2n – 4O3 (n ≥ 2)
Câu 17:
Axit panmitic là axit nào sau đây ?
A. C15H31COOH.
B. C17H33COOH.
C. C17H35COOH.
D. C17H31COOH.
Câu 18:
Axit X no, có 2 nguyên tử H trong phân tử. Số công thức cấu tạo của X là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 19:
Chất C8H8O2 có mấy đồng phân là axit, chứa vòng benzen
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 20:
Chất C4H6O2 có mấy đồng phân là axit mạch hở
C. 4
D. 3
Câu 21:
Khi số nguyên tử C trong phân tử của các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic tăng lên thì tính axit của chúng
A. tăng lên.
B. không thay đổi
C. giảm đi
D. vừa tăng vừa giảm
Câu 22:
Cho các hợp chất sau: CCl3COOH, CH3COOH, CBr3COOH, CF3COOH. Chất có tính axit mạnh nhất là
A. CCl3COOH.
B. CH3COOH.
C. CBr3COOH.
D. CF3COOH.
Câu 23:
Dãy sắp xếp theo tính axit giảm dần trong các axit sau đây: CH3COOH, HCOOH, C2H5COOH, C3H7COOH là
A. CH3COOH > HCOOH > C2H5COOH > C3H7COOH.
B. HCOOH > CH3COOH > C2H5COOH > C3H7COOH.
C. CH3COOH > HCOOH > C3H7COOH > C2H5COOH.
D. CH3COOH > C3H7COOH > HCOOH > C2H5COOH.
Câu 24:
Sự sắp xếp đúng với trình tự tăng dần về độ linh động của H trong nhóm –OH là
A. ancol etylic < H2O < axit axetic < phenol.
B. ancol etylic < H2O < phenol < axit axetic.
C. H2O < ancol etylic < phenol < axit axetic
D. ancol etylic < phenol < H2O < axit axetic
Câu 25:
Thứ tự tăng dần pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol là
A. H2SO4, HNO3, HOOC-COOH, CH3COOH.
B. H2SO4, HOOC-COOH, HNO3, CH3COOH
C. CH3COOH, HOOC-COOH, HNO3, H2SO4.
D. CH3COOH, HNO3, HOOC-COOH, H2SO4.
901 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com