300 Bài tập tổng hợp Hóa học Hữu cơ ôn thi Đại học có lời giải (P4)

  • 6921 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 1:

Cho X là hợp chất hữu cơ chứa vòng benzen có KLPT nhỏ hơn 160 đvC. Đun nóng 18,24 gam X với dung dịch KOH 28 tới phản ứng hoàn toàn. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được phần chất rắn Y và 63,6 gam chất lỏng Z gồm nước và một ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được sản phẩm gồm 28,16 gam CO2; 5,76 gam H2O và 27,6 gam K2CO3. Dẫn toàn bộ Z đi qua bình đựng Na dư thu được 38,528 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của muối trong Y gần nhất với

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Bảo toàn e: => nROH + nH2O = 2nH2 = 3,44 (mol)

BTNT K : => n­KOH  = 2nK2CO3 = 0,4 (mol)

TH1: Nếu X + KOH không tạo ra H2O thì Z gồm ancol và H2O từ dd KOH

=> nROH = 3,44 – 3,2 = 0,24 (mol) và mROH = 63,6 – 3,2.18 = 6 (g)

TH2: Nếu X + KOH tạo ra H2O => hỗn hợp Z gồm ancol ; H2O từ dd KOH và H2O từ phản ứng sinh ra

=> nROH  + nH2O (sinh ra) = 3,44 – 3,2 = 0,24 (mol)

=> nROH  = nH2O (sinh ra) = 0,12 (mol) (Vì tỉ lệ sinh ra nH2O = nROH)

Ta có: 0,12 (R + 17) + 0,12. 18 =  63,6 – 3,2.18

=> R= 15. Vậy ancol là CH3OH

CTPT của X là  HOC6H4COOCH3 ( Vì X chứa vòng benzen và có phân tử khối < 160)

BTKL ta có: mX + mddKOH = mZ + mY

=> mY = mX + mddKOH - mZ = 18,24 + 80 – 63,6 = 34,64 (g)

HOC6H4COOCH3 + KOH → KOC6H4COOK + CH3OH

                                     0,12              ← 0,12    (mol)

=> mKOC6H4COOK = 0,12. 214 = 25,68 (g)


Câu 2:

Hợp chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không chứa nhóm –CH2–). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):

(1)  X → Y + H2O

(2)  X + 2NaOH → 2Z + H2O

 (3) Y + 2NaOH → Z + T + H2O

(4) 2Z + H2SO4 → 2P + Na2SO4

(5) T + NaOH to Na CO  + Q

 (6) Q + H2O → G

Biết rằng X, Y, Z, T, P, Q, G đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Trong các phát biểu sau:

(a) P tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol P phản ứng.

(b) Q có khả năng thúc cho hoa quả mau chín.

(c) Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thì thu được Z.

(d) G có thể dùng để sản xuất “xăng sinh học”. Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

C6H10O5 có độ bất bão hòa 

X + NaHCO3 hoặc với Na đều thu được số mol khí = số mol X => X có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –OH

X không chứa nhóm –CH2− trong phân tử => X có CTCT là:

CH3- CH- COO- CH- COOH

         OH             CH3

(1) CH3-CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH (X) → CH2=CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH (Y) + H2O

(2) CH3-CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH  (X)  + 2NaOH → 2CH3-CH(OH)-COONa (Z) + H2O

(3) CH2=CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH (Y) + 2NaOH → CH3CH(OH)COONa (Z) + CH2=CHCOONa (T) +H2O

(4) 2CH3-CH(OH)-COONa (Z) + H2SO4  → 2CH3-CH(OH)-COOH (P) + Na2SO4

(5) CH2=CHCOONa + NaOH CaO, to Na2CO3 + CH2=CH2 (Q)

(6) CH2 = CH2 (Q) + H2O → C2H5OH (G)

a) đúng: CH3-CH(OH)-COOH + Na → CH3-CH(ONa)-COONa + H2

b) đúng: C2H4 có thể làm hoa quả mau chín

c) sai vì CH2=CHCOONa + H2 → CH3CH2COONa

d) đúng vì “ xăng sinh học” là trộn 95% xăng thông thường với 5% etanol

=> có 3 phát biểu đúng


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 4:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2,3- đihiđroxi propanal, metyl fomiat, fructozơ và anđehit fomic bằng 22,4 lít O2 (đktc). Sau phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí và hơi Y có tỷ khối hơi so với H2 là 15,6. Xác định giá trị của m.

Xem đáp án

Đáp án B

2,3- dihidroxi propanal → CH2OH−CHOH−CHO hay C3H6O3

metyl fomiat: HCOOCH3 hay C2H4O2

fructozơ C6H12O6

andehit fomic: HCHO hay CH2O

so sánh thấy tỉ lệ số C : H : O = 1 : 2 : 1


Câu 5:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

Xét chất X : glucozo không làm đổi màu quỳ tím → loại (1) , (4)

Xét chất Z lòng trắng trứng không tham gia phản ứng tráng gương → loại (3)


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận