Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
7017 lượt thi 22 câu hỏi 45 phút
3925 lượt thi
Thi ngay
2761 lượt thi
3861 lượt thi
4778 lượt thi
3472 lượt thi
4053 lượt thi
5358 lượt thi
6643 lượt thi
3252 lượt thi
6971 lượt thi
Câu 1:
B. 4 đồng phân.
Câu 2:
Stiren không phản ứng được với
Câu 3:
Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là
Câu 4:
Anken X có công thức cấu tạo CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
Câu 5:
Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là :
A. 20%
B. 40%
C. 50%
D.25%
Câu 6:
Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic (ancol no, đơn chức, mạch hở) là
Câu 7:
Bậc của ancol là
Câu 8:
Chất dùng để điều chế ancol etylic bằng phương pháp sinh hóa là
Câu 9:
Cho 10,6g hỗn hợp 2 ancol đơn chức no kế tiếp nhau tác dụng hết với Na tạo thành 2,24 lít H2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của ancol có khối lượng phân tử lớn hơn là
A. 30,19%
B. 43,4%
C. 56,6%
D. 69,81%
Câu 10:
Hiđro hóa hoàn toàn 3,0 gam một anđehit A được 3,2 gam ancol B. A có công thức phân tử là
D. C2H2O2.
Câu 11:
Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là
Câu 12:
Câu 13:
Trong những dãy chất sau đây, các chất đồng phân của nhau là
Câu 14:
Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi lần lượt là:
B. vinyl và anlyl.
Câu 15:
Nếu phân biệt các hiđrocacbon thơm: benzen, toluen và stiren chỉ bằng một thuốc thử thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?
Câu 16:
Cho các chất: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2;
CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3 - CH =CH2; CH3-CH=CH-CH3. Số chất có đồng phân hình học là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 17:
Phương pháp điều chế etilen trong phòng thí nghiệm là:
Câu 18:
Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?
A. CH3CHO ; C2H5OH ; CH3COOH.
Câu 19:
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:
A. 8,96 lít.
Câu 20:
Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là :
A. 0,3
B. 0,8
C. 0,2
D. 0,6
Câu 21:
Viết PTHH (dưới dạng CTCT thu gọn, ghi rõ điều kiện phản ứng và chỉ viết sản phẩm chính – nếu có) của các phản ứng sau:
a) CH3CH(CH3)CH3 tác dụng với Cl2 (tỉ lệ mol 1 : 1)
b) CH2=CH-CH3 tác dụng với HBr
c) CH≡CH tác dụng với dd AgNO3/NH3
d) C6H5OH tác dụng với dd Br2
Câu 22:
Oxi hóa m gam ancol đơn chức X, thu được hỗn hợp Y gồm cacboxylic, nước và ancol dư. Chia Y làm hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 dư, thu được 2,24 lí khí CO2 (đktc). Phần hai phản ứng với Na vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 19 gam chất rắn khan. Xác định tên của X
1403 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com