4 câu Trắc nghiệm Toán 8: Ôn tập Chương 1 Hình học có đáp án (Vận dụng)
38 người thi tuần này 4.6 2 K lượt thi 4 câu hỏi 30 phút
🔥 Đề thi HOT:
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Chân trời sáng tạo Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến có đáp án
10 Bài tập Nhận biết đơn thức, đơn thức thu gọn, hệ số, phần biến và bậc của đơn thức (có lời giải)
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án (Đề 5)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Cánh diều Bài 1: Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến có đáp án
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án (Đề 10)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Xét tam giác ABD có:
M là trung điểm của AB (gt)
Q là trung điểm của AD (gt)
=> QM là đường trung bình của tam giác ABD. (định lý)
Do đó QM // BD và QM = BD (1)
Tương tự ta cũng có NP là đường trung bình của tam giác BCD.
=>
Từ (1) và (2) suy ra MNPQ là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)
Tương tự ta cũng có MN là đường trung bình của tam giác BAC nên MN // AC và MN = AC
Để hình bình hành MNPQ là hình vuông
=>
+ Để MN ⊥ NP => AC ⊥ BD (vì MN // AC, NP // BD)
+ Để MN = NP => AC = BD (vì MN = AC, NP = BD)
Vậy điều kiện cần để MNPQ là hình vuông là BD = AC; AC ⊥ BD
Đáp án cần chọn là: D
Lời giải
Xét ΔADE có: AM = MD; DQ = EQ nên MQ là đường trung bình của ΔADE
=> MQ // AE, MQ = AE
Xét ΔAEF có: AN = NF; FP = PE (giả thiết) nên NP là đường trung bình của ΔAEF.
=> NP // AE , NP = AE
Suy ra MQ // NP (cùng // AE) và MQ = NP (= AE)
Tứ giác MNPQ có: MQ // NP và MQ = NP nên là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).
Để MNPQ là hình chữ nhật thì MN ⊥ PQ (1)
Ta có: NP // AE (chứng minh trên) (2)
Ta lại có: AM = MD, AN = NF (gt) => MN // DF
Mặt khác: AD = DB, AF = FC (gt) => DF // BC
Vậy MN // BC (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: AE ⊥ BC
Mà BE = EC (gt)
Do đó ΔABC cân tại A (do AE vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến)
Đáp án cần chọn là: A
Lời giải
Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa A dựng tam giác BHC vuông cân đỉnh B
Xét tam giác BHD và tam giác BCA có:
DB = BA (vì ADBE là hình vuông)
(vì cùng phụ với góc HBA)
BH = BC (vì tam giác BHC vuông cân đỉnh B)
Do đó: ΔBHD = ΔBCA (c.g.c), suy ra DH = AC,
AE cắt HD tại K, cắt BH tại I.
Xét tam giác IHK và tam giác ICB có:
(đối đỉnh), , do đó = 900 => KC ⊥ DH
Mặt khác KC ⊥ CF, do đó DH // CF
Ta có DH = CF (=AC) và DH // CF nên DHCF là hình bình hành
Mà M là trung điểm của DF nên M là trung điểm của HC, suy ra tam giác MBC vuông cân đỉnh M
Đáp án cần chọn là: A
Lời giải
Vẽ EF ⊥ AM (F Є AB), EG ⊥ AB (G Є AB).
Tứ giác AGED là hình chữ nhật (vì = 900), suy ra GE = AD
Lại thấy (vì cùng phụ với )
Xét ΔGEF và ΔBAM có: = 900; GE = AB (= CD);
Do đó ΔGEF = ΔBAM (g.c.g) suy ra EF = AM
Tam giác AEF có AM là đường phân giác và là đường cao nên tam giác AEF cân đỉnh A
Ta có AM là đường trung trực của EF, nên ME = MF
Xét ba điểm M, E, F ta có: EF ≤ ME + MF => EF ≤ 2ME.
Do đó AM ≤ 2ME
Đáp án cần chọn là: C