Trắc nghiệm chuyên đề Toán 8 Chủ đề 2: Hình thang có đáp án

30 người thi tuần này 4.6 707 lượt thi 7 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

1666 người thi tuần này

Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)

13.2 K lượt thi 19 câu hỏi
844 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án

4.7 K lượt thi 15 câu hỏi
804 người thi tuần này

Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)

3.4 K lượt thi 18 câu hỏi
578 người thi tuần này

Dạng 1: Bài luyện tập 1 dạng 1: Tính có đáp án

4.8 K lượt thi 13 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) có góc A - góc D = 30 độ , góc B = 2 góc C. Tính các góc của hình thang (ảnh 1)

Trong hình thang ABCD có A^+ B^ + C^+ D^ = 3600. ( 1 )

Theo giả thiết, ta có

Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) có góc A - góc D = 30 độ , góc B = 2 góc C. Tính các góc của hình thang (ảnh 2) ( 2 )

Ta lại có

Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) có góc A - góc D = 30 độ , góc B = 2 góc C. Tính các góc của hình thang (ảnh 3) ( 3 )

 (do góc D^ bằng góc ngoài của góc A^ góc C^ bằng góc ngoài của góc B^)

Từ ( 2 ),( 3 ) ta có

Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) có góc A - góc D = 30 độ , góc B = 2 góc C. Tính các góc của hình thang (ảnh 4)
Khi đó A^= D^ + 300 = 750 + 300 = 1250B^ =2C^= 1200.

Lời giải

Hình thang vuông ABCD có góc A = góc D = 90 độ; AB = AD = 3cm; CD = 6cm. Tính số đo góc B và C của hình (ảnh 1)

Kẻ BE CD thì AD//BE do cùng vuông góc với CD

+ Hình thang ABED có cặp cạnh bên song song là hình bình hành.

Áp dụng tính chất của hình bình hành ta có

AD = BE = 3cm

Xét Δ BEC vuông tại E có

Hình thang vuông ABCD có góc A = góc D = 90 độ; AB = AD = 3cm; CD = 6cm. Tính số đo góc B và C của hình (ảnh 2)
Δ BEC là tam giác vuông cân tại E.
Khi đó ta có: C^ = 450 và ABC^ = 900 + 450 = 1350.

Lời giải

Cho hình thang ABCD ( AB//CD ), hai đường phân giác của góc C và D cắt nhau tại I thuộc đáy AB. (ảnh 1)

Áp dụng tính chất so le của AB//CD và giả thiết ta có:

Cho hình thang ABCD ( AB//CD ), hai đường phân giác của góc C và D cắt nhau tại I thuộc đáy AB. (ảnh 2)

(vì trong một tam giác đối diện với hai góc bằng nhau là hai cạnh bằng nhau)

Cộng vế theo vế của ( 1 ) và ( 2 ) ta được: AD + BC = AB

Điều đó chứng tỏ tổng độ dài hai cạnh bên bằng độ dài của đáy AB của hình thang

Câu 4

Chọn câu đúng trong các câu sau:

Lời giải

Chọn đáp án C.

Ta có tổng các góc của hình thang bằng 3600.

+ Hình thang có ba góc tù, một góc nhọn.

Ví dụ: Hình thang có 3 góc tù là 1000,1200,1350 và 1 góc nhọn là 600.

Tổng 4 góc của hình thang bằng 1000 + 1200 + 1350 + 600 = 4150 > 3600

Không tồn tại hình thang có ba góc tù, một góc nhọn. Đáp án A sai

+ Hình thang có ba góc vuông, một góc nhọn.

Ví dụ: Hình thang có 3 góc bằng 900 và một góc nhọn bằng 650.

Tổng 4 góc của hình thang bằng 900 + 900 + 900 + 650 = 3350 < 3600

Không tồn tại hình thang ba góc vuông, một góc nhọn. Đáp án B sai.

+ Hình thang có ba góc nhọn, một góc tù.

Ví dụ: Hình thang có ba góc nhọn là 450,750,800, một góc tù là 1600

Tổng 4 góc của hình thang bằng 450 + 750 + 800 + 1600 = 3600

Tồn tại Hình thang có ba góc nhọn, một góc tù. Đáp án C đúng

Hình thang có nhiều nhất là 3 góc nhọn. Đáp án D sai.

Lời giải

Chọn đáp án A.

Tổng bốn góc của hình thang bằng 3600.

Theo giả thiết ta có một cặp góc đối là 1250 và 750

Tổng số đo góc của cặp góc đối còn lại là 1600.

Xét đáp án ta có cặp 1050,550 thỏa mãn.

Câu 6

Hình thang ABCD có C^+D^ = 1500. Khi đó A^+B^ = ?

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

141 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%