Dạng 1: Phương pháp giải toán có đáp án

29 người thi tuần này 4.6 658 lượt thi 3 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

1666 người thi tuần này

Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)

13.2 K lượt thi 19 câu hỏi
844 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án

4.7 K lượt thi 15 câu hỏi
804 người thi tuần này

Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)

3.4 K lượt thi 18 câu hỏi
578 người thi tuần này

Dạng 1: Bài luyện tập 1 dạng 1: Tính có đáp án

4.8 K lượt thi 13 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Biến đổi bất phương trình về dạng:

mxm21                                                 (1)

Xét ba trường hợp:

Trường hợp 1: Với m = 0, ta được:

(1)01, mâu thuẫn.

Trường hợp 2: Với m > 0, ta được:

(1)xm2+1m

Trường hợp 3: Với m < 0, ta được:

(1)xm2+1m

Kết luận:

- Với m = 0, bất phương trình vô nghiệm.

- Với m > 0, bất phương trình có nghiệm là xm2+1m

- Với m < 0, nghiệm của bất phương trình là xm2+1m

Lời giải

Viết lại bất phương trình dưới dạng:

m21x(m24m+3)<0                                       (1)

Khi đó, bất phương trình vô nghiệm:

m21=0(m24m+3)0m=±11m3m=1

Vậy, với m = 1 bất phương trình vô nghiệm.

Lời giải

Viết lại các bất phương trình dưới dạng:

(m1)x>m3                                                       (1)

(m+1)x>m2                                                       (2).

Ta đi xét các trường hợp:

Trường hợp 1: Nếu m = 1

(1)0x>2, luôn đúng.                   (2)x>12

Vậy, (1) và (2) không tương đương.

Trường hợp 2: Nếu m=1.

(1)x<2                                         (2)0x>3, luôn đúng.

Vậy, (1) và (2) không tương đương.

Trường hợp 3: Nếu m±1.

Khi đó, (1) và (2) tương đương (m1)(m+1)>0m3m1=m2m+1m=5

Vậy, với m = 5, hai bất phương trình tương đương với nhau.

4.6

132 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%