340 Bài tập Hóa học hữu cơ cơ bản, nâng cao có lời giải (P8)

20 người thi tuần này 4.6 8.4 K lượt thi 40 câu hỏi 50 phút

🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3

(2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng

(3) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH

(4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl

(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm

(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là

Lời giải

Đáp án D

Câu 2

Các kim loại Xvà đều không tan trong nước ở điều kiện thường. và đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có tan trong dung dịch NaOH. không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại Xvà tương ứng là

Lời giải

Đáp án B

Chú ý: hai kim loại Au và Pt không tan trong dung dịch HNO3

Câu 3

Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm, nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là:

Lời giải

Đáp án D

- Khi nung hỗn hợp X thì:   

=0,05 mol

- Khi cho hỗn hợp X tác dụng với HCl thì: 

- Khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì: 


=> 0,1(2M+60)+0,05(M+61)+0,02(M+35,5) =20,29

=> M = 39. Vậy M là K

Câu 4

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây

Lời giải

Đáp án B

- Tại V thì kết tủa chỉ chứa BaSO4 với 


Câu 5

Dung dịch NaOH loãng hòa tan được chất nào sau đây ?

Lời giải

Đáp án B

Câu 6

Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính ?

Lời giải

Đáp án A

Câu 7

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

Lời giải

Đáp án C

Câu 8

Phát biểu đúng là

Lời giải

Đáp án C

Câu 9

Điện phân dung dịch HCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Trong quá trình điện phân, pH của dung dịch thay đổi như thế nào ?

Lời giải

Đáp án A

Câu 10

X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện thí nghiệm để nhận xét chúng và có được kết quả như sau:

Chất

X

Z

T

Y

Dd Ba(OH)­2, to

Có kết tủa xuất hiện

Không hiện tượng

Kết tủa và khí thoát ra

Có khí thoát ra

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Lời giải

Đáp án D

Câu 11

Từ dung dịch HCl 20%, có khối lượng riêng 1,198 g/ml, muốn pha thành dung dịch HCl 2M thì phải pha loãng bao nhiêu lần?

Lời giải

Đáp án B

Theo đề bài pha loãng dung dịch thành dd 2M

=> Số lần = 6,56 : 2 = 3,28 lần

Câu 12

Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?

Lời giải

Đáp án B

Câu 13

Nhiệt phân hoàn toàn NaNO3 thì chất rắn thu được là

Lời giải

Đáp án A

NaNO3 → NaNO2 + ½ O2

Câu 14

Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl loãng, Cu(NO3)2, H2SO4 (đặc, nguội). Kim loại M là

Lời giải

Đáp án D

Câu 15

Chất nào dưới đây có pH < 7 ?

Lời giải

Đáp án B

Câu 16

Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch nào dưới đây để thu được kết tủa?

Lời giải

Đáp án D

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl

CuCl2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 ↓ + 2NH4Cl

Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 (tan)

Câu 17

Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch h Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)ỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b là:

Lời giải

Đáp án A

nCaCO3 max = nCa(OH)2 = b = 0,5 mol

nCO2 max = nNaHCO3 + 2nCa(HCO3)2

=> nNaHCO3 = nNaOH = a = 0,4 mol

=> a : b = 0,4 : 0,5 = 4 : 5

Câu 18

Tiến hành thí nghiệm sau :

(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2

(b) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3

(c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2

(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3

(e) Cho miếng Na vào dung dịch CuSO4

(g) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3

Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp có kết tủa là :

Lời giải

Đáp án C

(a) CaCO3   (b) I2   (c) Al(OH)3  (e) Cu(OH)2 (g) AgCl

Câu 19

Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có

Lời giải

Đáp án D

Câu 20

Dung dịch chứa hỗn hợp nào sau đây có thể hòa tan bột đồng ?

Lời giải

Đáp án D

Câu 21

Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi tác dụng với dd Na3PO4

Lời giải

Đáp án D

Câu 22

Cho 4,68 gam một kim loại M vào nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là

Lời giải

Đáp án D

Câu 23

Nung nóng 23,3 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Chất rắn X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch KOH 1M (loãng). Nếu hòa tan hết X bằng dung dịch HCl thì cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là:

Lời giải

Đáp án A

Chú ý: Cr không tan trong kiềm loãng .

Câu 24

Dung dịch HCl có pH = 5 (V1) cho vào dung dịch KOH pH = 9 (V2).Tính V1/V2 để dung dịch mới pH=8

Lời giải

Đáp án D

Câu 25

Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/l và Cu(NO3)2 2a mol/l, thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 7,84 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là

Lời giải

Đáp án B

 45,2 gcr Y+H2SO4 0,35 mol SO2

Giả sử chất rắn Y gồm Ag (a mol), Cu (2a mol)

mY=mAg+mCu 108a+ 64.2a=45,2a=0,192 mol

ne nhưng =nAg+2nCu=0,192+2.2.0,192 =0,96>2nSO2=2.0,35=0,7 mol

=> Mg và Al phản ứng hết và Cu2+ dư.

Ta có hệ pt: 

108nAg+64nCu=45,2nAg+2nCu=2nSO2=0,7nAg=0,3=anCu=0,2

Câu 26

Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm?

Lời giải

Đáp án C

Câu 27

Dãy gồm các axit 2 nấc là:

Lời giải

Chọn đáp án D

Dãy gồm các axit hai nấc là: H2S; H2SO4; H2CO3; H2SO3

Lưu ý:

Những axit khi tan trong nước mà phân tử điện li 2 nấc ra ion H+ là các axit 2 nấc.

Đối với các đáp án còn lại:

A. Loại vì HCl, CH3COOH là axit 1 nấc.

B. Loại vì H3PO4 là axit ba nấc và HNO3 là axit 1 nấc.

C. Loại vì HF và HNO3 là axit 1 nấc.

Câu 28

Cho các chất khí O2; N2; CO2; CO. Chất độc là:

Lời giải

Đáp án A

Câu 29

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm như sau:

Phát biểu không đúng về quá trình điều chế là:

Lời giải

Đáp án A

Câu 30

Phân kali clorua được sản xuất từ quặng sinvinit có chứa 47% K2O về khối lượng. Phần trăm khối lượng KCl có trong phân bón đó bằng :

Lời giải

Đáp án B


Câu 31

Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 ở đktc vào dung dịch gồm 0,15 mol BaCl2. 0,08 mol Ba(OH)2 và 0,29 mol KOH sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và m gam kết tủa. Giá trị của m bằng

Lời giải

Đáp án C

Câu 32

Hỗn hợp X gồm Mg; Fe; Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho a gam hỗn hợp X tan hết vào dung dịch Y gồm H2SO4 1,32M và NaNO3 0,8M thu được dung dịch Z chứa b gam các chất tan đều là muối trung hòa và 1,792 lít khí NO ( ở đktc). Dung dịch Z phản ứng với dung dịch KOH dư thấy có 68,32 gam KOH phản ứng hết. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 183a=50b. Giá trị của b gần nhất với giá trị nào sau đây?

Lời giải

Đáp án D

3,66a =0,8a+18y+23.0,8x+96.1,32x+62(0,8x-y-0,08)

BTDT

Từ (1), (2), (3) ta có:

Câu 33

Cho các thí nghiệm sau:

1) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3

2) Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2

3) Oxi hóa metanal bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.

4) Nhỏ vài giọt HNO3­ đặc vào lòng trắng trứng (anbumin)

5) Nhỏ dung dịch KOH dư vào ống dung dịch FeCl2

6) Nhỏ dung dịch Br2 vào ống nghiệm đựng anilin

Sau phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:

Lời giải

Đáp án A

Câu 34

Chất nào sau đây dẫn điện

Lời giải

Chọn đáp án D

Lưu ý: Những chất ở trạng thái rắn, khan không dẫn điện được.

Câu 35

Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa với nước cứng vì:

Lời giải

Đáp án A

Nước cứng chứa nhiều ion Mg2+, Ca2+, MgSO4, CaCO3, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2

Câu 36

Phát biểu nào sau đây đúng?

Lời giải

Đáp án B

A. Sai => sửa Criolit giúp hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3

C. Sai  => sửa Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag

D. Sai  => sửa trên catot xảy ra quá trình khử nước

Câu 37

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Nung NaHCO3 rắn.

(2). Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc

(3) Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư

(4) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4

 (5). Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

(6). Sục khí Cl2 vào dung dịch KI.

Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:

Lời giải

Đáp án D

Các thí nghiệm cho ra chất khí là: (1), (2), (5)

Câu 38

Thành phần chính của đá vôi là:

Lời giải

Đáp án B

Câu 39

Hấp thụ 2,24 lít CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được khối lượng kết tủa là:

Lời giải

Đáp án B

nCO2 = 0,1 mol

nOH- = 2nBa(OH)2 = 0,3 mol

Ta thấy: nOH-/nCO2 = 0,3/0,1 = 3 > 2 => Phản ứng chỉ tạo muối BaCO3

BTNT “C”: nBaCO3 = nCO2 = 0,1 mol => m kết tủa = 0,1.197 = 19,7 gam

Câu 40

Hỗn hợp X gồm: MgO, Al2O3, CuO và Fe3O4. Dẫn khí H2 dư (nung nóng) qua hỗn hợp X, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn Y. Rắn Y gồm:

Lời giải

Đáp án B

Những oxit của kim loại sau Al bị khử bởi H2

Những oxit bị khử là: CuO, Fe3O4 => Sau phản ứng thu được 2 kim loại Cu, Fe

4.6

1688 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%