100 bài tập Nitrogen và sulfur có đáp án

60 người thi tuần này 4.6 191 lượt thi 100 câu hỏi 90 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Chủ đề 9. NITROGEN VÀ SULFUR

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.

Trong tự nhiên, đơn chất nitrogen có nhiều trong

Lời giải

Chọn B

Câu 2

Diêu tiêu Chile (hay diêm tiêu natri) là tên gọi khác của hợp chất nào sau đây?

Lời giải

Chọn C

Câu 3

Vị trí của nguyên tố N (Z = 7) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

Lời giải

Chọn D

Câu 4

Đặc điểm cấu tạo của phân tử N2

Lời giải

Chọn A

Câu 5

Trong hợp chất nitrogen có các mức oxi hóa nào sau đây?

Lời giải

Chọn C

Câu 6

Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí của N2?

Lời giải

Chọn C

Câu 7

Trong phản ứng: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g). N2 thể hiện

Lời giải

Chọn B

Câu 8

Trong phản ứng: N2(g) + O2(g) 2NO(g). N2 thể hiện

Lời giải

Chọn A

Câu 9

Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do

Lời giải

Chọn C

Câu 10

Khí nitrogen ít tan trong nước là do

Lời giải

Chọn D

Câu 11

Liên kết hoá học trong phần tử NH3 là liên kết

Lời giải

Chọn D

Câu 12

Dạng hình học của phân tử ammonia là

Lời giải

Chọn D

Câu 13

Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành

Lời giải

Chọn D

Câu 14

Tính chất hóa học của NH3

Lời giải

Chọn A

Câu 15

Dung dịch NH3 phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

Lời giải

Chọn C

Câu 16

 Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?

Lời giải

Chọn B

Câu 17

Có thể nhận biết muối ammonium bằng cách cho muối tác dụng với dung dịch kiềm thấy thoát ra một chất khí. Chất khí đó là

Lời giải

Chọn A

Câu 18

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

Lời giải

Chọn A

Câu 19

Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein.

Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là

Lời giải

Chọn A

Câu 20

Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí ammonia?

Lời giải

Chọn D

Câu 21

Oxide phổ biến của nitrogen trong không khí là

Lời giải

Chọn B

Câu 22

Nitrogen dioxide là tên gọi của oxide nào sau đây?

Lời giải

Chọn B

Câu 23

Mưa acid là hiện tượng tượng nước mưa có pH như thế nào?

Lời giải

Chọn D

Câu 24

Tác nhân chính gây ra hiện tượng mưa acid là

Lời giải

Chọn B

Câu 25

Cho iron(III) oxide tác dụng với nitric acid thì sản phẩm thu được là

Lời giải

Chọn D

Câu 26

Phú dưỡng là hiện tượng dư thừa quá nhiều các nguyên tố dinh dưỡng nào trong các nguồn nước?

Lời giải

Chọn C

Câu 27

Hoạt động nào sau đây góp phần gây nên hiện tượng phú dưỡng?

Lời giải

Chọn B

Câu 28

HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường chuyển sang màu vàng là do

Lời giải

Chọn D

Câu 29

Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên tối giản nhất. Tổng (a + b) bằng

Lời giải

Chọn B

Câu 30

Phản ứng giữa kim loại magie với nitric acid loãng giải phóng khí dinitrogen oxide. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng là 

Lời giải

Chọn C

Câu 31

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.

Nitrogen có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.

a. Phần lớn nitrogen được dùng để tổng hợp NH3, từ đó sản xuất phân đạm, nitric acid, …

b. Nitrogen lỏng có nhiệt độ thấp nên thường dùng để dập tắt đám cháy do xăng dầu.

c. Ở điều kiện thường, nitrogen trơ về mặt hóa học nên thường dùng để bảo quản máu và các mẫu sinh vật học khác.

d. Trong các gói bim bim thường được bơm khí nitrogen để bảo quản tốt hơn không khí.

Lời giải

a

Đ

b

S

c

S

d

Đ

Câu 32

Xét các phát biểu về đơn chất nitrogen.

a. Chất khí, màu trắng và nhẹ hơn không khí.

b. Hóa hợp với oxygen ở nhiệt độ cao hoặc tia lửa điện.

c. Thể hiện tính khử mạnh ở điều kiện thường.

d. Khó hóa lỏng và ít tan trong nước.

Lời giải

a

S

b

Đ

c

S

d

Đ

Câu 33

Xét các phát biểu sau về nitrogen.

a. Nguyên tử nguyên tố nitrogen có cấu hình electron là 1s22s22p3.

b. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nitrogen có 3 electron hóa trị.

c. Nguyên tố nitrogen thuộc chu kì 2, nhóm VA trong bảng tuần.

d. Trong một số hợp chất, nguyên tử nitrogen có thể dùng cặp electron hóa trị riêng để tạo một liên kết cho – nhận với nguyên tử khác.

Lời giải

a

Đ

b

S

c

Đ

d

Đ

Câu 34

Cho các phát biểu về cấu tạo và tính chất vật lí của NH3.

a. Ở điều kiện thường, NH3 là chất khí không màu, không mùi.

b. Khí NH3 nặng hơn không khí.

c. Khí NH3 dễ hoá lỏng, ít tan trong nước.

d. Phân tử NH3 chứa các liên kết cộng hoá trị phân cực.

Lời giải

a

S

b

S

c

S

d

Đ

Câu 35

Xét tính base của dung dịch NH3.

a. Dung dịch NH3 có tính base yếu, không làm đổi màu quỳ tím.

b. Dung dịch ammonia có phản ứng với dung dịch acid để tạo muối ammonium.

c. Khi cho dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch HCl loãng thấy xuất hiện khói trắng.

d. Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch NH3 thấy xuất hiện kết tủa nâu đỏ.

Lời giải

a

S

b

Đ

c

S

d

Đ

Câu 36

Cho các ứng dụng về ammonia.

a. Trong công nghiệp, ammonia thường được sử dụng với vai trò chất làm lạnh (chất sinh hàn).

b. Do có hàm lượng nitrogen cao nên ammonia được sử dụng làm phân đạm rất hiệu quả.

c. Trong các gói snack thường được bơm khí ammonia để bảo quản.

d. Quá trình tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen là quá trình thuận nghịch nên không thể đạt hiệu suất 100%.

Lời giải

a

Đ

b

S

c

S

d

Đ

Câu 37

Cho các phát biểu về muối ammonium.

a. Muối ammonium gồm cation ammonium và anion hydroxide.

b. Muối ammonium đều dễ tan trong nước, khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành ion.

c. Dung dịch muối ammonium phản ứng với dung dịch base đặc, nóng thoát ra chất khí làm quỳ tím ẩm hoá đỏ.

d. Khi nhiệt phân các muối ammonium luôn có khí NH3 thoát ra.

Lời giải

a

S

b

Đ

c

S

d

S

Câu 38

Cho các tính chất của nitric acid.

a. Nitric acid tinh khiết là chất lỏng không màu, có tính acid mạnh và tính oxi hóa mạnh.

b. Nitric acid bốc khói mạnh trong không khí ẩm và tan ít trong nước.

c. Dung dịch HNO3 đặc thường có màu nâu do HNO3 kém bền phân hủy một phần thành NO2.

d. Dung dịch nitric acid đặc thường được bảo quản trong lọ tối màu.

Lời giải

a

Đ

b

S

c

Đ

d

Đ

Câu 39

Phú dưỡng là hiện tượng dư thừa quá nhiều các nguyên tố dinh dưỡng (N, P) trong các nguồn nước làm cho các sinh vật trong nước như vi khuẩn, tảo, rong, rêu,… phát triển nhanh.

a. Nguyên nhân gây ra hiện tượng phú dưỡng do nguồn nước thải nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, ... chưa xử lí triệt để thải vào ao hồ.

b. Hiện tượng phú dưỡng làm giảm sự quang hợp của thực vật thủy sinh và làm tăng nguồn oxygen của tôm, cá, … gây mất cân bằng hệ sinh thái.

c. Các loại tôm, cá, … ở ao hồ có hiện tượng phú dưỡng thường khỏe mạnh vì có nguồn chất dinh dưỡng phong phú.

d. Để khắc phục hiện tượng phú dưỡng ta cần xử lí nước thải trước khi thải vào môi trường, sử dụng phân bón đúng liều lượng, khơi thông kênh rạch, ao hồ, lưu thông dòng nước.

Lời giải

a

Đ

b

S

c

S

d

Đ

Câu 40

Xét tính chất của nitrogen và hợp chất của nitrogen

a. NH3 và HNO3 đều dễ tan trong nước.

b. HNO3NH4Cl đều là acid mạnh trong nước.

c. N2HNO3 đều có tính oxi hóa mạnh ở điều kiện thường.

d. KNO3NH4NO3 đều bị phân hủy bởi nhiệt.

Lời giải

a

Đ

b

S

c

S

d

Đ

Câu 41

PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn

Cho sơ đồ chuyển hóa nitrogen trong khí quyển thành phân đạm:

Có bao nhiêu phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử trong sơ đồ trên?

Lời giải

Bao gồm phản ứng (1), (2), (3).

Câu 42

Cho dung dịch HNO3 tác dụng với các chất sau: NH3, CaCO3, Ag, NaOH. Có bao nhiêu phản ứng trong đó HNO3 đóng vai trò acid theo Bronsted - Lowry?

Lời giải

Dung dịch HNO3 đóng vai trò là acid theo Bronsted – Lowry khi phản ứng với: NH3, CaCO3, NaOH.

Câu 43

Cho các chất: Cu, Al, MgO, Fe3O4, Fe(OH)2, CaCO3, K2SO4 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử?

Lời giải

Các trường hợp tác dụng với HNO3 xảy ra phản ứng oxi hóa – khử: Cu, Al, Fe3O4, Fe(OH)2.

Câu 44

Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO2↑ + eH2O. Hệ số tỉ lượng a, b, c, d, e là những số nguyên dương có tỉ lệ tối giản. Tổng (a + b) bằng bao nhiêu?

Lời giải

Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O (a + b = 1 + 6 = 7).

Câu 45

Cho từ từ đến dư dung dịch ammonia đặc lần lượt vào các ống nghiệm chứa mỗi dung dịch sau: MgCl2, AgNO3, AlCl3, CuSO4, Na2SO4. Số ống nghiệm xuất hiện kết tủa là?

Lời giải

Các trường hợp tác dụng với dung dịch NH3 thu được kết tủa là: MgCl2, AlCl3.

Câu 46

Trong nước thải chứa các chất tan: urea, saccharose, NaCl, Na2CO3, NaHCO3, NH4NO3, ethanol, (NH4)2HPO4, Ca(H2PO4)2. Nếu nước thải trên chảy vào vùng nước tù thì có bao nhiêu chất có thể gây nên hiện tượng phú dưỡng?

Lời giải

Có 4 chất có thể gây ra hiện tượng phú dưỡng là: urea, NH4NO3, (NH4)2HPO4, Ca(H2PO4)2.

Câu 47

Cho sơ đồ phn ứng sau:

Mỗi mũi tên là một phn ứng hóa hc. Số phn ứng nguyên tố nitrogen đóng vai tcht khử là bao nhiêu?

Lời giải

Có 3 phản ứng mà nguyên tố nitrogen đóng vai trò là chất khử:

4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O

2NO + O2 → 2NO2

4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

Câu 48

Cho các nhận định sau về cấu tạo phân tử nitric acid:

(a) Liên kết O – H phân cực về oxygen.

(b) Nguyên tử N có số oxi hóa là +5.

(c) Nguyên tử N có hóa trị bằng IV.

(d) Phân tử HNO3 chứa liên kết cho – nhận N→O.

Có bao nhiêu nhận định đúng?

Lời giải

Cả 4 nhận định đều đúng.

Câu 49

Nhiệt phân các muối ammonium: NH4Cl, (NH4)2CO3, NH4NO2, NH4HCO3, NH4NO3. Có bao nhiêu trường hợp thu được khí NH3?

Lời giải

Các trường hợp thỏa mãn: NH4Cl, (NH4)2CO3, NH4HCO3.

Câu 50

Tiến hành thí nghiệm trộn từng cặp dung dịch sau: (a) NH3 và AlCl3; (b) (NH4)2SO4 và Ba(OH)2; (c) NH4Cl và AgNO3; (d) NH3 và HCl. Sau khi phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

Lời giải

Có 3 cặp thu được kết tủa là: (a), (b), (c).

Câu 51

Chủ đề 9.2. Đơn chất sulfur và một số hợp chất của sulfur

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử sulfur là

Lời giải

Chọn A

Hướng dẫn giải

S (Z = 16) có cấu hình electron đầy đủ là 1s22s22p63s23p4 Cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p4.

Câu 52

Nguyên tố sulfur có số hiệu nguyên tử là 16. Vị trí của sulfur trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

Lời giải

Chọn A

Câu 53

Các số oxi hóa thường gặp của sulfur là

Lời giải

Chọn B

Câu 54

Ở điều kiện thường, phân tử đơn chất sulfur gồm số nguyên tử là

Lời giải

Chọn D

Câu 55

Trong số các chất khí: SO2, H2, O2, NH3, khí tan trong nước tạo dung dịch acid

Lời giải

Chọn C

Câu 56

 Sulfur đóng vai trò chất khử khi tác dụng với đơn chất nào sau đây?

Lời giải

Chọn B

Câu 57

Ở điều kiện thích hợp, sulfur dioxide đóng vai trò là chất oxi hóa khi tham gia phản ứng với chất nào sau đây?

Lời giải

Chọn B

Câu 58

Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là

Lời giải

Chọn C

Câu 59

Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước bromine?

Lời giải

Chọn D

Câu 60

Thạch cao sống là một dạng tồn tại phổ biến của sulfur trong tự nhiên, được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất xi măng, phấn viết bảng, … Công thức của thạch cao sống là

Lời giải

Chọn B

Câu 61

Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí của sulfur?

Lời giải

Chọn C

Câu 62

Khi nhiệt kế thủy ngân vỡ, rắc chất bột nào sau đây lên thủy ngân rơi vãi sẽ chuyển hóa chúng thành hợp chất bền, ít độc hại?

Lời giải

Chọn D

Câu 63

Sau khi điều chế, khí SO2 có lẫn hơi nước được dẫn qua bình làm khô chứa các hạt chất rắn T rồi thu vào bình chứa theo hình vẽ sau:

Chất T có thể là

Lời giải

Chọn D

Câu 64

Chất nào sau đây không bay hơi ở điều kiện thường do nhiệt độ sôi rất cao (337 oC)?

Lời giải

Chọn D

Câu 65

Quá trình pha loãng dung dịch đậm đặc của acid nào sau đây tỏa rất nhiều nhiệt nên không được tự ý pha loãng ?

Lời giải

Chọn B

Câu 66

Ở thể lỏng, chất nào sau đây có dạng sánh như dầu do tồn tại liên kết hydrogen rất mạnh giữa các phân tử?

Lời giải

Chọn B

Câu 67

Cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc nào sau đây đúng?

Lời giải

Chọn D

Câu 68

Trong công nghiệp sản suất sulfuric acid, sulfur trioxide được hấp thụ vào dung dịch sulfuric acid đặc tạo thành oleum có công thức chung là

Lời giải

Chọn C

Câu 69

Trong các chất sau, chất nào phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?

Lời giải

Chọn B

Câu 70

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?

Lời giải

Chọn D

Câu 71

Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccharose (C12H22O11) với dung dịch H2SO4 đặc bao gồm:

Lời giải

Chọn D

Câu 72

 Dung dịch sulfuric acid đặc khác dung dịch sulfuric acid loãng ở tính chất hóa học nào?

Lời giải

Chọn B

Câu 73

 Trong công nghiệp, hydrogen fluoride được điều chế từ quặng fluorite theo phản ứng: . Vai trò của sulfuric acid trong phản ứng là

Lời giải

Chọn C

Câu 74

Tính chất nào sau đây không phải tính chất của dung dịch sulfuric acid đặc?

Lời giải

Chọn D

Câu 75

Để nhận biết anion có trong dung dịch K2SO4, không thể dùng thuốc thử nào sau đây?

Lời giải

Chọn D

Câu 76

Muối X không tan trong nước và các dung môi hữu cơ. Trong y học, X thường được dùng làm chất cản quang xét nghiệm X-quang đường tiêu hóa. Công thức của X là

Lời giải

Chọn A

Câu 77

Cho phản ứng: S + 2H2SO4  3SO2 + 2H2O. Tỉ lệ giữa số nguyên tử sulfur bị khử và số nguyên tử sulfur bị oxi hoá là

Lời giải

Chọn D

Câu 78

Trong công nghiệm sản xuất sulfuric acid, hai nguồn nguyên liệu được khai thác từ mỏ để cung cấp nguyên tố sulfur là

Lời giải

Chọn D

Câu 79

Khi trộn dung dịch Na2SO4 với dung dịch BaCl2, phản ứng thực chất xảy ra trong dung dịch là

 

Lời giải

Chọn A

Câu 80

Cho các nguyên liệu sau: sulfur, quặng pyrite (FeS2), không khí, nước, vanadium (V)oxide (V2O5). Số nguyên liệu được sử dụng trong công nghiệp sản xuất sulfuric acid là

Lời giải

Chọn C

Câu 81

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho các phát biểu sau về sulfur.

a. Sulfur là một nguyên tố phi kim, chỉ có tính khử.

b. Khi tham gia phản ứng, sulfur thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử.

c. Ở điều kiện thường, sulfur là chất rắn, màu vàng, tan trong nước.

d. Ở điều kiện thường, sulfur tồn tại dạng phân tử gồm tám nguyên tử ().

Lời giải

a

S

b

Đ

c

S

d

Đ

Câu 82

Cho các phát biểu sau về tính chất hóa học của SO2.

a. Khi phản ứng với Mg thì SO2 thể hiện tính khử.

b. Khi tác dụng với O2 thì SO2 thể hiện tính oxi hóa.

c. SO2 là một acidic oxide.

d. SO2 có thể tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.

Lời giải

a

S

b

S

c

Đ

d

Đ

Câu 83

Cho cân bằng hóa học sau: SO2 (g) + O2 (g)  SO3 (g)  = -99,2 kJ

a. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.

b. Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch trên là

c. Khi giảm áp suất của hệ thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.

d. Trong thực tế, phản ứng thường được thực hiện ở nhiệt độ cao khoảng 600 oC.

Lời giải

a

Đ

b

Đ

c

S

d

S

Câu 84

Khi nhỏ vài giọt sulfuric acid đặc vào một xấp giấy ăn khô, giấy ăn sẽ hoá đen ở chỗ tiếp xúc, bốc cháy và tạo nhiều khói; khói này có thể làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm.

a. Giấy ăn hoá đen (than hoá) là do cellulose trong giấy bị khử thành carbon.

b. Nếu thay giấy quỳ tím ẩm bằng giấy nhúng dung dịch KMnO4, giấy sẽ bị mất màu.

c. Trong khói sinh ra, có chứa sulfur trioxide là một acidic oxide.

d. Việc rò rỉ sulfuric acid trong quá trình lưu trữ không đúng cách có thể gây hoả hoạn.

Lời giải

a

S

b

Đ

c

S

d

Đ

Câu 85

Cho các phát biểu sau về quá trình sản xuất sulfuric acid bằng phương pháp tiếp xúc.

a. Chất xúc tác V2O5 giúp tăng hiệu suất phản ứng chuyển hoá SO2 thành SO3.

b. SO3 được hấp thụ bởi nước tạo thành H2SO4.

c. Nguyên liệu chính để sản xuất sulfuric acid là lưu huỳnh hoặc khoáng vật pyrite.

d. Phản ứng oxi hoá SO2 được thực hiện ở nhiệt độ thấp do có giá trị biến thiên enthalpy âm.

Lời giải

a

Đ

b

S

c

Đ

d

S

Câu 86

Cho dãy chuyển hoá dưới đây:

a. Có ba phản ứng mà nguyên tố lưu huỳnh đóng vai trò là chất khử.

b. Sản phẩm của phản ứng (4) có thể dùng làm phân bón.

c. Có thể phân biệt SO2 và SO3 chỉ bằng dung dịch BaCl2.

d. FeS2 là thành phần chính của quặng bauxite.

Lời giải

a

S

b

Đ

c

S

d

S

Câu 87

 H2SO4 đặc gây nguy hiểm khi tiếp xúc với da nên cần lưu ý khi sử dụng và bảo quản.

a. Cần bảo quản H2SO4 trong chai lọ đậy chặt, đặt ở vị trí chắc chắn.

b. Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc không cần đeo kính bảo hộ và áo thí nghiệm.

c. Khi bị bỏng H2SO4 đặc thì việc đầu tiên cần làm là nhanh chóng rửa ngay với nước lạnh nhiều lần.

d. H2SO4 đặc không quá nguy hiểm nên khi bị bỏng không cần thiết phải đến cơ sở y tế.

Lời giải

a

Đ

b

S

c

Đ

d

S

Câu 88

Cho các phát biểu về muối sulfate.

a. Muối (NH4)2SO4 dùng để sản xuất phân đạm, muối BaSO4 dùng sản xuất chất cản quang.

b. Muối CuSO4 được dùng để sản xuất thạch cao, muối MgSO4 làm dịu cơn đau cơ.

c. Để nhận biết ion trong dung dịch ta dùng Ba2+ trong Ba(OH)2, BaCl2, Ba(NO3)2.

d. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 thấy xuất hiện kết tủa vàng.

Lời giải

a

Đ

b

S

c

Đ

d

S

Câu 89

Cho công thức Lewis của H2SO4 như sau:

a. Số oxi hóa của S trong H2SO4 là +6.

b. H2SO4 là acid yếu, hai nấc.

c. Tổng số liên kết sigma trong H2SO4 là 4.

d. H2SO4thể tạo liên kết hydrogen liên phân tử.

Lời giải

a

Đ

b

S

c

S

d

Đ

Câu 90

 Cho các hiện tượng quan sát được trong các thí nghiệm sau:

a. Cho dung dịch H2SO4 loãng tiếp xúc với lá kẽm (zinc) bị phủ bởi lớp zinc oxide thấy lớp oxide tan dần sau đó kim loại tan và có bọt khí xuất hiện.

b. Cho dung dịch H2SO4 loãng tiếp xúc với mẩu đá vôi thấy khí không màu thoát ra, dung dịch thu được có màu xanh lam.

c. Cho dung dịch H2SO4 loãng tiếp xúc bột baking soda thấy bột baking soda tan ra, dung dịch sủi bọt khí, dung dịch thu được không màu.

d. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào nước vôi trong Ca(OH)2 thấy nước vôi trong bị vẩn đục.

Lời giải

a

Đ

b

S

c

Đ

d

Đ

Câu 91

PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn

Cho S tác dụng với các chất H2, O2, F2, Fe, Zn, Hg. Có bao nhiêu phản ứng trong đó S đóng vai trò là chất oxi hóa?

Lời giải

Khi tác dụng với H2, Fe, Zn, Hg thì S thể hiện tính oxi hóa.

Câu 92

Cho SO2 tác dụng với các chất H2O, BaO, H2S, Mg, KOH, O2, NO2. Có bao nhiêu phản ứng chứng tỏ SO2 là một acidic oxide?

Lời giải

SO2 đóng vai trò là acidic oxide khi tham gia phản ứng với: H2O, BaO, KOH.

Câu 93

Khi cho sulfuric acid đặc, nóng lần lượt tiếp xúc với các chất sau: đường saccharose (C12H22O11), bột lưu huỳnh, thanh platinum, bột kẽm, thuốc tím (KMnO4), muối ăn (NaCl). Số chất bị sulfuric acid đặc, nóng oxi hoá là?

Lời giải

Có 4 chất trong dãy bị sulfuric acid đặc, nóng oxi hoá là: đường saccharose, bột lưu huỳnh, bột kẽm, thuốc tím.

Câu 94

Cho các chất: Ag, Fe, CuO, Fe2O3, NaOH, KNO3, CaCO3 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng?

Lời giải

Có 5 chất phản ứng gồm: Fe, CuO, Fe2O3, KOH, BaCO3.

Câu 95

 Cho các chất: S, Cu, FeS, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Mg(OH)2. Có bao nhiêu chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, tạo khí?

Lời giải

Các trường hợp phản ứng với H2SO4 loãng là: Fe, CuO, Fe2O3, NaOH, CaCO3.

Câu 96

Cho các kim loại: Al, Fe, Mg, Cu, Cr, Ag, Au, Pt. Có bao nhiêu kim loại không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội?

Lời giải

Các kim loại không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội là: Al, Fe, Cr, Au, Pt.

Câu 97

Cho các phát biểu sau:

(a) Sulfuric acid đặc có tính háo nước, gây bỏng nặng khi tiếp xúc với da tay.

(b) Khi pha loãng sulfuric acid đặc cần cho từ từ nước vào acid để tránh nguy hiểm.

(c) Khi bị bỏng sulfuric acid đặc, điều đầu tiên cần làm là xả nhanh chỗ bỏng với nước lạnh.

(d) Sulfuric acid loãng có tính oxi hóa mạnh, khi tác dụng với kim loại không sinh ra khí hydrogen.

(e) Thuốc thử nhận biết sulfuric acid và muối sulfate là dung dịch chứa ion Ba2+.

Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên?

Lời giải

Có ba phát biểu đúng là: a, c và e.

Câu 98

Cho các phát biểu sau:

(a) Sulfuric acid tan tốt trong nước, quá trình hòa tan tỏa nhiệt mạnh.

(b) Dung dịch sulfuric acid đặc hòa tan được tất cả các kim loại.

(c) Dung dịch sulfuric acid đặc có tính háo nước và tính oxi hóa mạnh.

(d) Dung dịch sulfuric acid loãng dễ bị phân hủy bởi ánh sáng nên kém bền.

Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên?

Lời giải

Có hai phát biểu đúng là: a và c.

Câu 99

Cho sơ đồ phản ứng: H2SO4 + Fe Fe2(SO4)3 + H2O + SO2

Với hệ số cân bằng của phản ứng là các số nguyên tối giản, số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 tạo muối của phản ứng là?

Lời giải

Phương trình hóa học:

6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2

Số phân tử H2SO4 bị khử là 3 và số phân tử H2SO4 tạo muối của phản ứng là 3.

Câu 100

Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3. Số chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là?

Lời giải

Các chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là: CuO, Mg, KOH, Na2CO3.
4.6

38 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%