Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Sở GDĐT Yên Bái - Lần 1 năm 2025 có đáp án
4.6 0 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 21. Sơ lược về phức chất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Đoạn văn 1
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 19 đến câu 22. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thi sinh chọn đúng hoặc sai.
Nấm men là chất xúc tác cho phản ứng lên men rượu trong điều kiện không có khí oxygen. Quá trình lên men là một quá trình tỏa nhiệt. Từ 250 gam glucose, thực hiện quá trình lên men rượu trong phòng thí nghiệm, kết quả biểu thị theo đồ thị bên.
Kết quả nghiên cứu nhận thấy:
• Tốc độ phản ứng tăng lên và dung dịch trở nên đặc và ấm hơn.
• Từ ngày thứ 10, phản ứng hầu như dừng lại dù trong dung dịch vẫn còn glucose.
Đoạn văn 2
Dipeptide Phe-Tyr có cấu trúc:
Hỗn hợp của dipeptide Phe-Tyr và hai amino acid thành phần (Phe và Tyr) đã được tiến hành điện di trong dung dịch đệm pH = 12. Tại điều kiện này, thông tin của ba chất được cung cấp như sau:
Chất |
Điện tích tại pH = 12 |
Kích thước tương đối |
Phe-Tyr |
-2 |
Lớn |
Tyr |
-2 |
Nhỏ |
Phe |
-1 |
Nhỏ |
Vào cuối thí nghiệm thu được những kết quả sau: Ba chấm P, R, S là đại diện cho ba chất Phe hoặc Tyr hoặc Phe-Tyr (không theo thứ tự). Các chấm R và S vẫn nằm rất gần nhau.
Câu 32:
d) Amino acid Phe có khả năng di chuyển với tốc độ gần như dipeptide Phe-Tyr trong điện trường.
d) Amino acid Phe có khả năng di chuyển với tốc độ gần như dipeptide Phe-Tyr trong điện trường.
Đoạn văn 3
Tiến hành thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4 theo các bước sau:
Bước 1: Lắp thiết bị thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4 như hình bên.
Bước 2: Rót dung dịch CuSO4 0,2M vào ống thủy tinh hình chữ U rồi nhúng 2 điện cực bằng than chì vào dung dịch.
Bước 3: Nối 2 điện cực than chì với hai cực của nguồn điện có cường độ dòng điện là 1A và tiến hành điện phân.
+ Sau thời gian t giây thu được 0,0025 mol khí ở anode.
+ Sau thời gian 3t giây thu được 0,0125 mol khí thoát ra ở cả hai điện cực và dung dịch X.
Đoạn văn 4
Năm 1965, trong quá trình tổng hợp thuốc chống loét dạ dày, nhà hóa học James M. Schlatter đã vô tình phát hiện một chất làm ngọt nhân tạo với tên thường gọi là “Aspartame” có cấu tạo như sau:
Aspartame ngọt hơn khoảng 200 lần so với đường ăn thông thường. Aspartame thường được sử dụng trong đồ uống và thực phẩm dành cho người ăn kiêng vì có ít calo hơn đường thông thường. Tổ chức y tế thế giới (WHO) thông báo xếp chất làm ngọt nhân tạo aspartame vào danh sách các chất “có thể gây ung thư cho con người” nhưng lưu ý chất này vẫn an toàn nếu được tiêu thụ trong giới hạn khuyến nghị hằng ngày.
0 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%