(2023) Đề thi thử Hóa THPT Yên Định 2, Thanh Hóa (Lần 2) có đáp án

37 người thi tuần này 4.6 513 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 3:

Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?

Xem đáp án

Câu 4:

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

Xem đáp án

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Câu 7:

Cho Ba vào nước được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch Na2CO3 và dung dịch X rồi dẫn tiếp luồng khí CO2 vào đến dư. Hiện tượng nào đúng trong số các hiện tượng sau?

Xem đáp án

Câu 14:

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Câu 15:

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

Xem đáp án

Câu 17:

Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là

Xem đáp án

Câu 18:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 24:

Độ dinh dưỡng của phân lân là

Xem đáp án

Câu 27:

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lý chung của kim loại?

Xem đáp án

Câu 35:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

- Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2 – 3 giọt CuSO4 5% và 1ml dung dịch NaOH 10%. Lọc lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1). Cho từ từ dung dịch NH3 tới dư vào ống nghiệm (2) chứa 1 ml dung dịch AgNO3 đến khi kết tủa tan hết.

- Bước 2: Thêm 0,5 ml dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm (3) chứa 2ml dung dịch saccarozơ 15%. Đun nóng dung dịch trong 3 – 5 phút.

- Bước 3: Thêm từ từ dung dịch NaHCO3 vào ống nghiệm (3) khuấy đều đến khi không còn sủi bọt khí CO2. Chia dung dịch thành hai phần trong ống nghiệm (4) và (5).

- Bước 4: Rót dung dịch trong ống (4) vào ống nghiệm (1), lắc đều đến khi kết tủa tan hoàn toàn. Rót từ từ dung dịch trong ống nghiệm (5) vào ống nghiệm (2), đun nhẹ đến khi thấy kết tủa bám trên thành ống nghiệm.

Cho các phát biểu dưới đây:

(1) Sau bước 4, dung dịch trong ống nghiệm (1) có màu xanh lam.

(2) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm (3) có hiện tượng phân lớp.

(3) Dung dịch NaHCO3 trong bước 3 với mục đích loại bỏ H2SO4.

(4) Dung dịch trong ống nghiệm (4), (5) chứa một monosaccarit.

(5) Thí nghiệm trên chứng minh saccarozơ là có tính khử.

(6) Các phản ứng xảy ra trong bước 4 đều là phản ứng oxi hóa khử.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

4.6

103 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%