Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 18. Nguyên tố nhóm IIA có đáp án
🔥 Đề thi HOT:
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
50 bài tập Alkane có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa (Đề số 8)
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Đoạn văn 1
Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Để nhận biết bốn hợp chất không màu: \({\rm{NaCl}},{\rm{CaC}}{{\rm{l}}_2},{\rm{SrC}}{{\rm{l}}_2}\) và \({\rm{BaC}}{{\rm{l}}_2}\), người ta đốt từng mẫu hợp chất trên ngọn lửa đèn khí (không màu), dựa vào màu ngọn lửa để nhận biết mỗi hợp chất.
Đoạn văn 2
Kim loại ở nhóm IA và IIA đều thuộc nguyên tố s, ở vị trí đứng đầu mỗi chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và đều có màu trắng ánh kim. Về tính chất, chúng cũng có một số điểm tương đối giống nhau.
Đoạn văn 3
Cho 2 mL dung dịch \({\rm{CaC}}{{\rm{l}}_2}0,1{\rm{M}}\) vào ống nghiệm (1) và 2 mL dung dịch \({\rm{BaC}}{{\rm{l}}_2}\) \(0,1{\rm{M}}\) vào ống nghiệm (2). Thêm từng giọt dung dịch \({\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}5\% \) vào mỗi ống, lắc đều và quan sát hiện tượng xảy ra.
Đoạn văn 4
Tiến hành thí nghiệm sau:
Buớc 1. Cho lần lượt 2 mL mỗi dung dịch \({\rm{CaC}}{{\rm{l}}_2}1{\rm{M}};{\rm{BaC}}{{\rm{l}}_2}1{\rm{M}}\) và \({\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}}\) vào các ống nghiệm tương ứng (1), (2) và (3).
Buớc 2. Thêm từ từ từng giọt 2 mL dung dịch \({\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}}\) vào ống (1) và (2).
Buớc 3. Thêm từ từ từng giọt 2 mL dung dịch \({\rm{BaC}}{{\rm{l}}_2}1{\rm{M}}\) vào ống (3).
Câu 32:
a. Thí nghiệm ở bước (3) nhằm kiểm tra sự có mặt của ion \({\rm{SO}}_4^{2 - }\) trong dung dịch.
a. Thí nghiệm ở bước (3) nhằm kiểm tra sự có mặt của ion \({\rm{SO}}_4^{2 - }\) trong dung dịch.
Đoạn văn 5
Giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng nhiệt phân muối carbonate của kim loại nhóm IIA (R) theo bảng sau:
Muối \({\rm{RC}}{{\rm{O}}_3}(s)\) |
\({\rm{MgC}}{{\rm{O}}_3}\) |
\({\rm{CaC}}{{\rm{O}}_3}\) |
\({\rm{SrC}}{{\rm{O}}_3}\) |
\({\rm{BaC}}{{\rm{O}}_3}\) |
\({\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^o ({\rm{kJ}})\) |
100,7 |
179,2 |
234,6 |
271,5 |
Câu 36:
a. Trong các muối carbonate của kim loại nhóm IIA, \({\rm{BaC}}{{\rm{O}}_3}\) có độ bền nhiệt nhất.
a. Trong các muối carbonate của kim loại nhóm IIA, \({\rm{BaC}}{{\rm{O}}_3}\) có độ bền nhiệt nhất.
Đoạn văn 6
Giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng nhiệt phân muối nitrate của kim loại nhóm IIA (R) theo bảng sau:
Muối \(R{\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)_2}(s)\) |
\({\rm{Mg}}{\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)_2}\) |
\({\rm{Ca}}{\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)_2}\) |
\({\rm{Sr}}{\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)_2}\) |
\({\rm{Ba}}{\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)_2}\) |
\({\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^o ({\rm{kJ}})\) |
255,2 |
369,5 |
452,4 |
506,2 |
Đoạn văn 7
Thực hiện thí nghiệm của kim loại nhóm IIA (M) với nước, độ \(\tan \left( {{\rm{g}}/100\;{\rm{g}}{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}} \right.\)ở \({20^o }{\rm{C}}\)) của các hydroxide \({\rm{M}}{({\rm{OH}})_2}\) tương ứng được ghi dưới bảng sau:
Kim loại M |
Be |
Mg |
Ca |
Sr |
Ba |
Độ \(\tan {\rm{M}}{({\rm{OH}})_2}\) |
\(2,{4.10^{ - 7}}\) |
\(1,{2.10^{ - 3}}\) |
\(1,{7.10^{ - 1}}\) |
1,77 |
3,89 |
Đoạn văn 8
Thực hiện thí nghiệm đốt cháy kim loại nhóm IIA (R) trong khí oxygen:
Cho mỗi mẩu kim loại \({\rm{Mg}},{\rm{Ca}}\) và Ba vào các muối sắt, hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó đưa nhanh vào các bình tam giác chịu nhiệt chứa khí oxygen.
Câu 50:
c. Các phản ứng trên xảy ra theo phương trình hoá học: \(2{\rm{M}} + {{\rm{O}}_2} \to 2{\rm{MO}}.\)
Đoạn văn 9
Độ tan trong nước của các hydroxide nhóm IIA ở \({20^o }{\rm{C}}\) được cho ở bảng sau:
Hydroxide |
\({\rm{Mg}}{({\rm{OH}})_2}\) |
\({\rm{Mg}}{({\rm{OH}})_2}\) |
\({\rm{Ca}}{({\rm{OH}})_2}\) |
\({\rm{Sr}}{({\rm{OH}})_2}\) |
\({\rm{Ba}}{({\rm{OH}})_2}\) |
Độ tan \(({\rm{g}}/100\) g nước) |
\(2,{4.10^{ - 6}}\) |
\(1,{25.10^{ - 3}}\) |
0,173 |
1,77 |
3,89 |
Đoạn văn 10
Độ tan \(({\rm{g}}/100\;{\rm{g}}\) nước) của một số muối trong nước ở \({20^o }{\rm{C}}\) :
Anion Cation |
\({\rm{NO}}_3^ - \) |
\({\rm{SO}}_4^{2 - }\) |
\({\rm{CO}}_3^{2 - }\) |
\({\rm{B}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) |
108,00 |
39,10 |
phân huỷ |
\({\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}\) |
69,50 |
33,70 |
\(1,{00.10^{ - 2}}\) |
\({\rm{C}}{{\rm{a}}^{2 + }}\) |
130,95 |
0,24 |
\(1,{30.10^{ - 3}}\) |
\({\rm{S}}{{\rm{r}}^{2 + }}\) |
69,55 |
\(1,{30.10^{ - 2}}\) |
\(1,{10.10^{ - 3}}\) |
\({\rm{B}}{{\rm{a}}^{2 + }}\) |
9,02 |
\(1,{04.10^{ - 5}}\) |
\(5,{08.10^{ - 5}}\) |
43 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%