Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lê Thánh Tông - TP Hồ Chí Minh (Tháng 3) có đáp án
586 người thi tuần này 4.6 720 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Chuyên KHTN Hà Nội (Lần 2) năm 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Cụm Hải Dương ( Lần 2) 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Phần I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Điện phân nóng chảy potassium chloride với các điện cực trơ để điều chế kim loại potassium (K). Quá trình xảy ra ở cathode là
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Quá trình xảy ra ở cathode là khử ion K+:
K+ + 1e → K
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Na2CO3 làm mềm được nước cứng vĩnh cửu do Mg2+, Ca2+ bị loại bỏ khỏi dung dịch do phản ứng:
Mg2+ + CO32- → MgCO3
Ca2+ + CO32- → CaCO3
Câu 3
Trong công nghiệp thực phẩm, để tạo hương dứa cho bánh kẹo người ta dùng ester X có công thức cấu tạo CH3CH2COOC2H5.Tên gọi của X là
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Tên gọi của CH3CH2COOC2H5 là ethyl propionate.
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Tinh bột chứa hỗn hợp amylose và amylopectin.
Câu 5
Có thể dùng tối đa bao nhiêu cách trong các cách sau đây để dập tắt đám cháy xăng dầu?
(a) Dùng chăn thấm ướt; (b) Dùng cát;
(c) Dùng bình carbon dioxide; (d) Dùng nước;
(e) Dùng bình chữa cháy dạng bọt.
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Xăng dầu nhẹ hơn nước nên không dùng nước để dập tắt đám cháy xăng dầu, 4 biện pháp còn lại đều có thể sử dụng.
Lời giải
Đáp án đúng là: B
A. C2H5NH2 + HCl → C2H5NH3Cl
B. C2H5NH2 + H2O + FeCl3 → Fe(OH)3 ↓ + C2H5NH3Cl
C. C2H5NH2 + H2O + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + (C2H5NH3)2SO4
Cu(OH)2 + C2H5NH2 → [Cu(C2H5NH2)4](OH)2
D. Không phản ứng.
Câu 7
Một mẫu nước được thử nghiệm định tính để xác định sự có mặt của một số ion. Mẫu nước được cho vào 4 ống nghiệm, sau đó nhỏ mỗi loại thuốc thử vào mỗi ống nghiệm và ghi nhận hiện tượng như bảng dưới đây:
Ống |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
1 |
Sodium carbonate (Na2CO3) |
Xuất hiện kết tủa |
2 |
Silver nitrate (AgNO3) |
Xuất hiện kết tủa |
3 |
Sodium hydroxide (NaOH) |
Xuất hiện kết tủa |
4 |
Nitric acid (HNO3) |
Sủi bọt khí |
Mẫu nước trên có thể chứa những ion nào trong số các ion sau đây: (1) H+; (2) Ca2+; (3) Cl-; (4) HCO3-; (5) CO32-?
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Gọi mẫu nước là X.
(1) → X chắc chắn có Ca2+ → X không thể có CO32-
(2) → X có Cl-
(3) → X có HCO3- → X không thể có H+.
Vậy X có 3 ion là Ca2+, Cl-, HCO3-.
Lời giải
Đáp án đúng là: C
C sai, tốc độ phản ứng có xúc tác enzyme thường nhanh hơn nhiều lần so với với xúc tác hóa học.
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Cấu hình electron của R: 1s22s22p63s23p63d54s2
R có 4 lớp electron → R ở chu kỳ 4
R có 7e hóa trị, thuộc nguyên tố họ d → R ở nhóm VIIB
Câu 10
Độ tan trong nước của các hydroxide nhóm IIA ở 20°C được cho ở bảng sau:
Hydroxide
Be(OH)2
Mg(OH)2
Ca(OH)2
Sr(OH)2
Ba(OH)2
Độ tan (g/100g nước)
2,4.10-6
1,25.10-3
0,173
1,77
3,89
Phát biểu nào sau đây là sai?
Độ tan trong nước của các hydroxide nhóm IIA ở 20°C được cho ở bảng sau:
Hydroxide |
Be(OH)2 |
Mg(OH)2 |
Ca(OH)2 |
Sr(OH)2 |
Ba(OH)2 |
Độ tan (g/100g nước) |
2,4.10-6 |
1,25.10-3 |
0,173 |
1,77 |
3,89 |
Lời giải
Đáp án đúng là: C
A. Đúng, do độ tan M(OH)2 tăng nên khả năng cản trở phản ứng (bằng cách ngăn kim loại tiếp xúc với H2O) giảm, mặt khác tính khử cũng tăng nên mức độ phản ứng với nước của kim loại nhóm IIA có xu hướng tăng dần từ Be tới Ba.
B. Đúng
C. Sai, Be không phản ứng, Mg phản ứng chậm, các kim loại còn lại phản ứng nhanh theo phản ứng sau: M + 2H2O → M(OH)2 + H2.
D. Đúng
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Trong phản ứng xảy ra Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+ vì số oxi hóa của Fe tăng từ 0 lên +2 và số oxi hóa của Cu giảm từ +2 xuống 0
Câu 12
Trong điều trị bệnh, sodium hydrogencarbonate còn được gọi là sodium bicarbonate được sử dụng dạng viên uống hoặc dung dịch truyền tĩnh mạch. Công thức của sodium hydrogencarbonate là
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Công thức của sodium hydrogencarbonate là NaHCO3.
Câu 13
Cho các phát biểu sau:
(1) Tơ viscose, tơ acetate đều thuộc loại tơ tổng hợp.
(2) Polyethylene và poly(vinyl chloride) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp.
(3) Tơ nylon-6,6 được điều chế từ hexamethylendiamine và stearic acid.
(4) Cao su thiên nhiên không tan trong nước cũng như trong xăng, benzene.
(5) Tơ nitron (olon) được tổng hợp từ vinyl cyanide (acrylonitrile).
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(1) Tơ viscose, tơ acetate đều thuộc loại tơ tổng hợp.
(2) Polyethylene và poly(vinyl chloride) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp.
(3) Tơ nylon-6,6 được điều chế từ hexamethylendiamine và stearic acid.
(4) Cao su thiên nhiên không tan trong nước cũng như trong xăng, benzene.
(5) Tơ nitron (olon) được tổng hợp từ vinyl cyanide (acrylonitrile).
Số phát biểu đúng làLời giải
Đáp án đúng là: D
(1) Sai, tơ viscose, tơ acetate đều thuộc loại tơ bán tổng hợp.
(2) Đúng, polyethylene và poly(vinyl chloride) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH2=CH2 và CH2=CH-Cl tương ứng.
(3) Sai, tơ nylon-6,6 được điều chế từ hexamethylendiamine và adipic acid bằng phản ứng trùng ngưng.
(4) Sai, cao su thiên nhiên không tan trong nước nhưng tan được trong xăng, benzene.
(5) Đúng, tơ nitron (olon) được tổng hợp từ vinyl cyanide (CH2=CH-CN) bằng phản ứng trùng hợp.
Câu 14
Đặt hỗn hợp các amino acid gồm lysine, glycine và glutamic acid ở pH = 6,0 vào trong một điện trường thấy sự di chuyển như hình vẽ sau:

Cho các phát biểu sau:
a. Glycine hầu như không dịch chuyển.
b. Lysine dịch chuyển về phía cực âm.
c. Glutamic acid dịch chuyển về phía cực dương
d. Cả 3 amino acid đều không di chuyển.
Số phát biểu đúng là
Đặt hỗn hợp các amino acid gồm lysine, glycine và glutamic acid ở pH = 6,0 vào trong một điện trường thấy sự di chuyển như hình vẽ sau:
Cho các phát biểu sau:
a. Glycine hầu như không dịch chuyển.
b. Lysine dịch chuyển về phía cực âm.
c. Glutamic acid dịch chuyển về phía cực dương
d. Cả 3 amino acid đều không di chuyển.
Số phát biểu đúng làLời giải
Đáp án đúng là: C
(a) Đúng, tại pH = 6, Gly tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực nên hầu như không dịch chuyển.
(b) Đúng, tại pH = 6, Lys tồn tại chủ yếu ở dạng cation nên di chuyển về cực âm.
(c) Đúng, tại pH = 6, Glu tồn tại chủ yếu ở dạng anion nên di chuyển về cực dương.
(d) Sai.
Câu 15
Acquy chì là một loại acquy đơn giản, gồm bản cực dương bằng PbO2, bản cực âm bằng Pb, cả hai điện cực được đặt vào dung dịch H2SO4 loãng. Loại acquy này có thể sạc lại nhiều lần. Đây cũng là loại acquy được sử dụng phổ biến trên các dòng xe máy hiện nay với nhiều ưu điểm vượt trội. Acquy chì có các đặc điểm sau: (1) dễ sản xuất, giá thành thấp; (2) gây ô nhiễm môi trường; (3) có khả năng trữ một lượng điện lớn trong bình ắc quy; (4) hoạt động tương đối ổn định. Những ưu điểm của acquy chì là
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Những ưu điểm của acquy chì là (1), (3), (4).
(2) là nhược điểm của acquy chì.
Câu 16
Cho các cặp oxi hoá-khử của kimloại và thế điện cực chuẩn tương ứng:
Cặp oxi hoá - khử |
Au3+/Au |
Na+/Na |
Ca2+/Ca |
Ni2+/Ni |
Thế điện cực chuẩn (V) |
+1,520 |
-2,713 |
-2,840 |
-0,257 |
Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện chuẩn, giải phóng khí H2 là
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Các kim loại có thế điện cực chuẩn âm sẽ tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện chuẩn, giải phóng khí H2 → Có 3 kim loại thỏa mãn là Na, Ca, Ni.
Câu 17
Giá trị thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa - khử được xếp theo thứ tự tăng dần như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag, Cl2/2Cl-. Trong các chất sau: Cu, AgNO3, Cl2, chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Các chất AgNO3 và Cl2 tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2:
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
Cl2 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + FeCl3
Câu 18
Cho các phương trình hóa học đúng theo tỷ lệ mol như sau:
(1) X + 2NaOH ⟶ X1 + X2 + H2O
(2) X1 + H2SO4 ⟶ X3 + Na2SO4
(3) nX2 + nY ⟶ Poly(ethylene terephthalate) + 2nH2O
(4) nX3 + nZ ⟶ tơ nylon-6,6 + 2nH2O
Phần trăm số nguyên tử oxygen trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
Cho các phương trình hóa học đúng theo tỷ lệ mol như sau:
(1) X + 2NaOH ⟶ X1 + X2 + H2O
(2) X1 + H2SO4 ⟶ X3 + Na2SO4
(3) nX2 + nY ⟶ Poly(ethylene terephthalate) + 2nH2O
(4) nX3 + nZ ⟶ tơ nylon-6,6 + 2nH2O
Phần trăm số nguyên tử oxygen trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?Lời giải
Đáp án đúng là: A
(2)(4) → X1 là NaOOC[CH2]4COONa
X3 là HOOC[CH2]4COOH; Z là H2N[CH2]6NH2.
(1)(3) → X2 là C2H4(OH)2; Y là p-C6H4(COOH)2.
X là HOOC[CH2]4COO-CH2-CH2-OH
X có CTPT C8H14O5 → %O = 42,1%
Câu 19
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 23 đến câu 28.
Cho các polymer sau: polyethylene, poly(methyl methacrylate), poly(vinyl chloride), polyacrylonitrile. Có bao nhiêu polymer điều chế được bằng phản ứng trùng hợp ?
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 23 đến câu 28.
Cho các polymer sau: polyethylene, poly(methyl methacrylate), poly(vinyl chloride), polyacrylonitrile. Có bao nhiêu polymer điều chế được bằng phản ứng trùng hợp ?
Lời giải
Đáp án đúng là: 4
Cả 4 polymer điều chế được bằng phản ứng trùng hợp: polyethylene (từ CH2=CH2), poly(methyl methacrylate) (từ CH2=C(CH3)COOCH3), poly(vinyl chloride) (từ CH2=CH-Cl), polyacrylonitrile (từ CH2=CH-CN).
Câu 20
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Điện phân MgCl2 nóng chảy.
(2) Cho CO qua Fe2O3 đun nóng
(3) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3.
(4) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(5) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, các thí nghiệm thu được kim loại được sắp xếp theo trình tự từ nhỏ đến lớn là bao nhiêu ?
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Điện phân MgCl2 nóng chảy.
(2) Cho CO qua Fe2O3 đun nóng
(3) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3.
(4) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(5) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, các thí nghiệm thu được kim loại được sắp xếp theo trình tự từ nhỏ đến lớn là bao nhiêu ?
Lời giải
Đáp án đúng là: 125
(1) MgCl2 → Mg + Cl2
(2) CO + Fe2O3 → Fe + CO2
(3) CaCO3 → CaO + CO2
(4) Na + H2O → NaOH + H2
NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
(5) H2 + CuO → Cu + H2O
→ Kết quả: 125
Câu 21
Từ 500 tấn quặng hematite chứa 85% Fe2O3 sản xuất được x nghìn chiếc nồi gang có hàm lượng sắt là 95%. Biết rằng mỗi chiếc nồi gang nặng 5 kg và hiệu suất của toàn bộ quá trình là 80%. Giá trị của x là bao nhiêu (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị) ?
Từ 500 tấn quặng hematite chứa 85% Fe2O3 sản xuất được x nghìn chiếc nồi gang có hàm lượng sắt là 95%. Biết rằng mỗi chiếc nồi gang nặng 5 kg và hiệu suất của toàn bộ quá trình là 80%. Giá trị của x là bao nhiêu (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị) ?
Lời giải
Đáp án đúng là: 50
mFe = 500.85%.80%.2.56/160 = 238 tấn
→ x = 238/(5.95%) = 50 nghìn chiếc.
Câu 22
Thành phần chủ yếu của xà phòng thường là muối sodium của palmitic acid hoặc stearic acid. Ngoài ra, trong xà phòng còn có chất độn (làm tăng độ cứng để đúc thành bánh), chất tẩy màu, chất diệt khuẩn và chất tạo hương,.Từ 3,5 tấn chất béo chứa 80% khối lượng tristearin (còn 20% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng) để sản xuất được m tấn xà phòng chứa 70% khối lượng sodium stearate. Giả sử hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Giá trị của m bằng bao nhiêu tấn (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm) ?
Thành phần chủ yếu của xà phòng thường là muối sodium của palmitic acid hoặc stearic acid. Ngoài ra, trong xà phòng còn có chất độn (làm tăng độ cứng để đúc thành bánh), chất tẩy màu, chất diệt khuẩn và chất tạo hương,.Từ 3,5 tấn chất béo chứa 80% khối lượng tristearin (còn 20% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng) để sản xuất được m tấn xà phòng chứa 70% khối lượng sodium stearate. Giả sử hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Giá trị của m bằng bao nhiêu tấn (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm) ?
Lời giải
Đáp án đúng là: 3,71
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
m xà phòng = 3,5.80%.90%.3.306/(890.70%) = 3,71 tấn
Câu 23
Độ tan của Ca(OH)2 trong nước ở 25°C là 0,17 gam/100 gam nước. Dung dịch bão hòa Ca(OH)2 có khối lượng riêng là 1,02 g/mL. Giá trị pH của dung dịch Ca(OH)2 bão hòa bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười) ?
Độ tan của Ca(OH)2 trong nước ở 25°C là 0,17 gam/100 gam nước. Dung dịch bão hòa Ca(OH)2 có khối lượng riêng là 1,02 g/mL. Giá trị pH của dung dịch Ca(OH)2 bão hòa bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười) ?
Lời giải
Đáp án đúng là: 12,7
1 L dung dịch Ca(OH)2 bão hòa nặng 1020 gam
→ mCa(OH)2 = 1020.0,17/(100 + 0,17) = 1,731057
→ [OH-] = 2.1,731057/(1.74) = 0,046785
→ pH = 14 + lg[OH-] = 12,7
Câu 24
Thực hiện các thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1: Rót khoảng 2 mL dung dịch HCl vào ống nghiệm có một viên Zn sạch.
- Thí nghiệm 2: Rót khoảng 2 mL dung dịch HCl vào ống nghiệm có một viên Zn sạch, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm 3: Rót khoảng 2 mL dung dịch HCl vào ống nghiệm có một mẩu dây đồng.
- Thí nghiệm 4: Rót khoảng 2 mL dung dịch HCl vào ống nghiệm có một viên Zn và một mẩu dây Cu tiếp xúc với nhau.
Số thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hóa học trong 4 thí nghiệm trên ?
Thực hiện các thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1: Rót khoảng 2 mL dung dịch HCl vào ống nghiệm có một viên Zn sạch.
- Thí nghiệm 2: Rót khoảng 2 mL dung dịch HCl vào ống nghiệm có một viên Zn sạch, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm 3: Rót khoảng 2 mL dung dịch HCl vào ống nghiệm có một mẩu dây đồng.
- Thí nghiệm 4: Rót khoảng 2 mL dung dịch HCl vào ống nghiệm có một viên Zn và một mẩu dây Cu tiếp xúc với nhau.
Số thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hóa học trong 4 thí nghiệm trên ?
Lời giải
Đáp án đúng là: 2
Có 2 thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hóa học là TN2 và TN4, cặp điện cực đều là Zn-Cu.
Đoạn văn 1
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 19 đến câu 22. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thi sinh chọn đúng hoặc sai.
Ở 25°C, nhúng một thanh Zn vào cốc đựng dung dịch ZnSO4 1M, nhúng một thanh Cu vào cốc đựng dung dịch CuSO4 1M. Nối thanh Zn và thanh Cu bằng dây dẫn, lắp một vôn kế để đo hiệu điện thế. Đóng kín mạch bằng cầu muối chứa dung dịch bão hoà KNO3. Biết E°Zn2+/Zn = -0,672 V
Lời giải
(a) Sai, tại cathode xảy ra quá trình khử:
Cu2+ + 2e → Cu
Lời giải
Lời giải
Sai: E°Zn-Cu = E°Cu2+/Cu – E°Zn2+/Zn
→ E°Cu2+/Cu = 1,102 – 0,672 = 0,43V
Câu 28
d) Trong quá trình pin hoạt động, cation di chuyển tử bình đựng ZnSO4 qua cầu muối sang bình đựng dung dịch CuSO4, anion di chuyển từ bình đựng CuSO4 qua cầu muối sang bình đựng ZnSO4.
d) Trong quá trình pin hoạt động, cation di chuyển tử bình đựng ZnSO4 qua cầu muối sang bình đựng dung dịch CuSO4, anion di chuyển từ bình đựng CuSO4 qua cầu muối sang bình đựng ZnSO4.
Lời giải
Đoạn văn 2
Phân tích nguyên tố hợp chất hữu cơ E cho kết quả phần trăm khối lượng carbon, hydrogen và oxygen lần lượt là 54,55%; 9,09% và 36,36%. Dựa vào phương pháp phân tích khối phổ (MS) xác định được phân tử khối của E là 88. Thuỷ phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH, thu được muối của carboxylic acid X và chất Y. Chất Y có nhiệt độ sôi (64,7°C) nhỏ hơn nhiệt độ sôi của ethanol (78,3°C) (nhiệt độ sôi đều đo ở áp suất 1 atm).
Lời giải
Số C = 88.54,55%/12 = 4
Số H = 88.9,09%/1 = 8
Số O = 88.36,36%/16 = 2
E là C4H8O2
Y có nhiệt độ sôi nhỏ hơn nhiệt độ sôi của ethanol → Y là CH3OH
Cấu tạo của E là C2H5COOCH3; X là C2H5COOH
(a) Đúng
Lời giải
Đúng
Lời giải
(c) Sai, C2H5OH được phối trộn với xăng RON 92 để tạo ra xăng sinh học.
Lời giải
(d) Sai: C2H5COOH + CH3OH ⇋ C2H5COOCH3 + H2O (H2SO4 đặc, t°)
Đoạn văn 3
Trong phòng thí nghiệm, một nhóm học sinh tìm hiểu phản ứng giữa kim loại đồng (copper) và dung dịch silver nitrate (AgNO3). Giả thuyết của nhóm học sinh là “khi nhúng lá đồng trong dung dịch silver nitrate, lá đồng tan bớt, có kim loại bạc (silver) bám trên lá đồng”. Để kiểm tra giả thuyết này, nhóm học sinh đã thực hiện thí nghiệm như sau :
Lời giải
Sai
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
nCu phản ứng = x; nAg = 2x
→ 5,24 – 64x + 108.2x = 5,39 → x = 3/3040
→ mAg bám trên lá đồng = 108.2x = 0,2132 gam
Lời giải
Đúng
Lời giải
Đúng, dung dịch chuyển sang màu xanh do tạo Cu2+ có màu xanh.
Lời giải
Đúng
Đoạn văn 4
Muối Mohr có công thức (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O. Để xác định độ tinh khiết của một loại muối Mohr (cho rằng trong muối Mohr chỉ có muối kép ngậm nước nêu trên và tạp chất trơ), một học sinh tiến hành các thí nghiệm sau: Cân chính xác 7,237 gam muối Mohr, pha thành 100 mL dung dịch X. Lấy chính xác 10 mL dung dịch X, thêm 10 mL dung dịch H2SO4 10%, được dung dịch Y. Chuẩn độ dung dịch Y bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,023M. Thực hiện chuẩn độ 3 lần. Kết quả đạt được như sau :
Lần chuẩn độ |
1 |
2 |
3 |
Thể tích dung dịch KMnO4 (mL) |
16,0 |
16,1 |
16,0 |
Câu 37
a. Dung dịch H2SO4 được thêm vào dung dịch chuẩn độ để tạo thành môi trường acid, giúp phản ứng xảy ra theo hướng tạo thành Mn2+.
a. Dung dịch H2SO4 được thêm vào dung dịch chuẩn độ để tạo thành môi trường acid, giúp phản ứng xảy ra theo hướng tạo thành Mn2+.
Lời giải
Đúng, MnO4- (tím) bị khử thành Mn2+ (màu hồng nhạt) trong môi trường acid giúp người chuẩn độ nhận biết điểm kết thúc.
Câu 38
b. Có thể thay dung dịch H2SO4 bằng dung dịch acid mạnh như HCl, HNO3 nhưng phải đảm bảo lượng H+ dư sau phản ứng.
b. Có thể thay dung dịch H2SO4 bằng dung dịch acid mạnh như HCl, HNO3 nhưng phải đảm bảo lượng H+ dư sau phản ứng.
Lời giải
Sai, nếu thay bằng HCl thì Cl- khử MnO4-/H+, nếu thay bằng HNO3 thì NO3-/H+ oxi hóa Fe2+ làm ảnh hưởng đến kết quả chuẩn độ.
Câu 39
c. Trong mỗi lần chuẩn độ, dung dịch KMnO4 được xem là phản ứng vừa đủ với muối Mohr (điểm dừng) khi giọt dung dịch KMnO4 cuối cùng nhỏ vào dung dịch Y không mất màu.
c. Trong mỗi lần chuẩn độ, dung dịch KMnO4 được xem là phản ứng vừa đủ với muối Mohr (điểm dừng) khi giọt dung dịch KMnO4 cuối cùng nhỏ vào dung dịch Y không mất màu.
Lời giải
Câu 40
d. Theo kết quả chuẩn độ ở trên, trong số các giá trị: 93,32; 98,45; 97,36; 99,87 độ tinh khiết (% khối lượng (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O) của muối Mohr có giá trị gần nhất với 98,45.
d. Theo kết quả chuẩn độ ở trên, trong số các giá trị: 93,32; 98,45; 97,36; 99,87 độ tinh khiết (% khối lượng (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O) của muối Mohr có giá trị gần nhất với 98,45.
Lời giải
Sai, độ tinh khiết gần nhất với 99,87%:
V trung bình = (16 + 16,1 + 16)/3 = 16,0333 ml
→ nKMnO4 = 3,6877.10-4
Phản ứng chuẩn độ:
5Fe2+ + 8H+ + MnO4- → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
→ nFe2+ = 5nMnO4- = 1,8439.10-3
→ %(NH4)2Fe(SO4)2.6H2O = 10.1,8439.10-3.392/7,237 = 99,8769%
144 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%