Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 22. Sơ lược về sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch có đáp án

76 người thi tuần này 4.6 283 lượt thi 45 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 7:

Phản ứng thay thế phối tử trong các phân tử phức chất thường kèm theo sự thay đổi

Xem đáp án

Câu 9:

Cho các phản ứng sau:

Cho các phản ứng sau: (1)   (2)   (3)   (4)   (5)   Số phản ứng xảy ra sự thay thế phối tử là (ảnh 1)

Số phản ứng xảy ra sự thay thế phối tử là

Xem đáp án

Đoạn văn 2

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Với các cation kim loại \({{\rm{M}}^{{\rm{n}} + }}\), đặc biệt là kim loại chuyển tiếp, dạng tồn tại thường gặp trong dung dịch nước là dạng phức \({\left[ {{\rm{M}}{{\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)}_{\rm{k}}}} \right]^{{\rm{n + }}}}.\)

 

Đoạn văn 3

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Khi cho \({\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}\) khan (màu trắng) vào nước thu được dung dịch có màu xanh do sự tạo thành ion phức với nguyên tử trung tâm là đồng \(({\rm{Cu}})\) với 6 phối tử là 6 phân tử \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) đã cho cặp electron.

 

Đoạn văn 4

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Hemoglobin ( Hb) là một loại protein chiếm khoảng 35% trọng lượng của hồng cầu. Hb có nhiệm vụ nhận oxygen từ phổi và vận chuyển đi khắp cơ thể. Thành phần cấu tạo nên hemoglobin bao gồm nhân heme và globin:

Nhân heme: Một heme sẽ bao gồm một ion \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) ở chính giữa và một vòng porphyrin bao xung quanh. Một phân tử Hb sẽ có chứa bốn nhân heme chiếm 5% trọng lượng hemoglobin.

Globin: Được tạo từ các loại amino acid liên kết với nhau bằng các liên kết peptide để tạo thành chuỗi polypeptide.

Mỗi nguyên tử trung tâm trong nhân heme chỉ liên kết tối đa với 1 phân tử \({{\rm{O}}_2}.\) Đánh giá mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?

 

Đoạn văn 5

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Muối Fe(III) chloride có màu nâu - đen. Khi hoà tan trong nước thu được dung dịch có màu vàng và môi trường acid. Màu sắc và môi trường được giải thích do sự tạo thành phức chất và sự thuỷ phân của phức chất trong nước. Một trong những lí giải được đưa ra là

 

Đoạn văn 6

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Muối cobalt(II) chloride có màu xanh lam. Màu xanh được giải thích là do phức tứ diện tạo bởi giữa ion \({\rm{C}}{{\rm{o}}^{2 + }}\) với phối tử \({\rm{C}}{{\rm{l}}^ - }.\) Khi hoà tan muối cobalt(II) chloride vào nước thu được dung dịch có màu hồng. Màu hồng được giải thích là do sự tạo thành phức chất \({\left[ {{\rm{Co}}{{\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)}_6}} \right]^{2 + }}.\)

Đoạn văn 7

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Tiến hành hai thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1. Nhỏ từ từ dung dịch \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\) vào dung dịch \({\rm{AlC}}{{\rm{l}}_3}\), thu được kết tủa trắng. Tiếp tục cho lượng dư dung dịch \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\), kết tủa không tan.

Thí nghiệm 2. Nhỏ từ từ dung dịch \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\) vào dung dịch \({\rm{ZnC}}{{\rm{l}}_2}\), thu được kết tủa trắng. Tiếp tục cho lượng dư dung dịch \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\), kết tủa tan và tạo thành dung dịch không màu.

Đoạn văn 8

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Đoạn văn 9

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

Biết rằng X,  Y, Z đều là các phức chất vuông phẳng, đơn nhân.

4.6

57 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%