Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Hóa có đáp án năm 2025 (Đề 4)
🔥 Đề thi HOT:
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
50 bài tập Alkane có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa (Đề số 8)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 10:
Xét phản ứng: Ag+(aq) + Fe2+(aq) → Ag(s) + Fe3+ (aq). Cặp oxi hoá - khử của sắt trong phản ứng là
Câu 22:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Lấy hai ống nghiệm sạch, cho 3 mL dung dịch H2SO4 1M vào ống (1), cho 3 mL dung dịch H2SO4 1M và 2-3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống (2).
Bước 2: Cho đồng thời vào hai ống, mỗi ống một đinh sắt có kích thước như nhau đã được làm sạch bề mặt rồi để yên một thời gian.
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở bước 2, tốc độ thoát khí ở ống (1) và ống (2) là như nhau.
(2) Ở bước 2, ống (1) chỉ xảy ra ăn mòn hoá học, ống (2) chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá.
(3) Ở bước 2, cả hai ống đều xảy ra quá trình oxi hoá Fe thành Fe2+.
(4) Ở bước 2, trong ống (2) có chất rắn màu đỏ cam bám lên bề mặt đinh sắt.
(5) Nếu thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch MgSO4 thì khí thoát ra ở ống (2) sẽ nhanh hơn ống (1).
Liệt kê các phát biểu đúng theo số thứ tự tăng dần.
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Lấy hai ống nghiệm sạch, cho 3 mL dung dịch H2SO4 1M vào ống (1), cho 3 mL dung dịch H2SO4 1M và 2-3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống (2).
Bước 2: Cho đồng thời vào hai ống, mỗi ống một đinh sắt có kích thước như nhau đã được làm sạch bề mặt rồi để yên một thời gian.
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở bước 2, tốc độ thoát khí ở ống (1) và ống (2) là như nhau.
(2) Ở bước 2, ống (1) chỉ xảy ra ăn mòn hoá học, ống (2) chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá.
(3) Ở bước 2, cả hai ống đều xảy ra quá trình oxi hoá Fe thành Fe2+.
(4) Ở bước 2, trong ống (2) có chất rắn màu đỏ cam bám lên bề mặt đinh sắt.
(5) Nếu thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch MgSO4 thì khí thoát ra ở ống (2) sẽ nhanh hơn ống (1).
Liệt kê các phát biểu đúng theo số thứ tự tăng dần.
Đoạn văn 1
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Cho sơ đồ chuyển hóa:
Biết A, B, C, D là các hợp chất hữu cơ. A là hydrocarbon (điều kiện thường ở trạng thái khí) có Phân tử các chất B, C, D có tính đối xứng cao. B là hợp chất chứa vòng benzene.
Đoạn văn 2
Poly(ethylene terephthalate) (viết tắt là PET) có mã số kí hiệu trên sản phẩm là số 1 và thuộc loại polymer nhiệt dẻo phổ biến nhất, có thể tái chế và được sử dụng để dệt sợi may quần áo, thảm, đồ hộp đựng chất lỏng và thực phẩm,…
Câu 29:
a). Phản ứng điều chế PET từ terephthalic acid và ethylene glycol thuộc loại phản ứng trùng ngưng.
a). Phản ứng điều chế PET từ terephthalic acid và ethylene glycol thuộc loại phản ứng trùng ngưng.
Đoạn văn 3
Cho biết: ; . Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
Đoạn văn 4
Ion Cu2+ có cấu hình electron là [Ar]3d9 có thể tạo phức được với nhiều phối tử bằng liên kết cho nhận giữa phối tử với các orbital trống của ion Cu2+. Một thí nghiệm về sự tạo thành hợp chất phức được thực hiện như sau: Hoà tan hoàn toàn một lượng muối CuSO4 khan (màu trắng) vào nước, thu được dung dịch X có màu xanh. Thêm tiếp dung dịch NH3 vào dung dịch X, thu được kết tủa màu xanh nhạt. Tiếp tục thêm dung dịch NH3 đặc đến dư vào đến khi kết tủa bị hoà tan, thu được dung dịch Y có màu xanh lam. Chuỗi thí nghiệm trên được biểu diễn qua sơ đồ sau:
CuSO4 [Cu(OH2)6]SO4 [Cu(OH)2(OH2)4] [Cu(NH3)4(OH2)2](OH)2
Màu xanh của kết tủa và dung dịch được lí giải là do sự hình thành các ion phức trong hợp chất phức gây ra.
5 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%